Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
QT chuyển xanh
\(pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,2 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\
m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,1 0,075
=> \(m_{Fe}=\left(0,075.56\right).80\%=3,36g\)
a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)
2K+2H2O→2KOH+H2(2)
b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)
Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1
⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)
⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)
nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)
Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1
⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)
⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)
⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,15------0,1
n Fe2O3=0,1 mol
=>Fe2O3 dư
=>m Fe=0,1.56=5,6g
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2-----0,2----0,2----------0,1
n Na=0,2 mol
=>Quỳ chuyển màu xanh
VH2=0,1.22,4=2,24l
2Na+2H2O->2NaOH+H2
n H2O=0,4 mol
=>H2O dư
=>m dư=0,2.18=3,6g
a) QT chuyển xanh
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\
LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2O dư
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)
a)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,2-------------->0,2--->0,1
=> Chất tan trong dd X là NaOH
mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)
=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1------>0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,7 < 0,3 ( mol )
0,3 0,3 0,3 ( mol )
\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2O}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
c, Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2 = m chất rắn + mH2O
⇒ m = 53,2 + 0,8.2 - 14,4 = 40,4 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,15 0,1
\(\Rightarrow CuO\) dư và dư \(\left(0,15-0,1\right)\cdot80=4g\)
Bài 2.
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,1 0,125
\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,3 0,125 0
0,25 0,125 0,25
0,05 0 0,25
\(\Rightarrow ZnO\) dư và dư \(0,05\cdot81=4,05g\)
Bài 1.
a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) ⇒ CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 ---to----> Cu + H2O
Mol: 0,1 0,1
\(m_{CuOdư}=\left(0,15-0,1\right).80=4\left(g\right)\)
a) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1------------------------>0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1------->0,1
=> mCuO(dư) = (0,15 - 0,1).80 = 4 (g)
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2SO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1)
a) Kim loại tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi.
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b) n Na = 4,6/23 = 0,2(mol) ; n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
n H2 = 1/2 n Na + 1/2 n K = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
2)
a)
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
b) n H2 = n Ba = 6,85/137 = 0,05(mol)
V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
Ta thấy :
n CuO / 1 = 8/80 = 0,1(mol) < n H2 / 1 = 0,05 nên CuO dư
n CuO pư = n Cu = n H2 = 0,05(mol)
Suy ra :
m = m CuO dư + m Cu = (8 - 0,05.80) + 0,05.64 = 7,2(gam)