K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Dăm ba cái toán 7 

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 


4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

29 tháng 12 2018

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 

4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

28 tháng 12 2018

1)xét tam giác MAB và tam giac1 MEC có

BM=CM(M là trung điểm BC)

ME=MA(gt)

góc AMB=góc EMC(đối đỉnh)

nên  tam giác MAB = tam giac1 MEC

2)xét tam giác AMC và tam giác EMB có

BM=CM(M là trung điểm BC)

ME=MA(gt)

góc AMC=góc BME(đối đỉnh)

nên tam giác AMC= tam giác EMB 

nên góc CAM=góc BEM

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên AC//BE

3)ta có tam giác ABM=tam giac1 CEM(cmt)

nên góc BAM=góc CEM

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên AB//CE

xét tam giác MBI và tam giac1 MKC có:

BI=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

góc IBM=góc KCM(slt của AB//CE)

nên tam giác MBI = tam giac1 MKC

nên góc BMI=góc CMK

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh

nên I,M,K thẳng hàng

8 tháng 1 2021

Xét ABM và EMC có : AM = ME BM = CM Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh ) => tam giac ABM = Tam giác EMC Ta có : Tam giác AMB = tam giác EMC nên góc BAM = góc EMC Mặt khác : 2 góc BAM và AEC nắm vị trí so le trong => AB // CE c Xét tam giác AIB và tam gics CIK có : AI = IC BI = Ik Góc AIB = góc CIK ( đối đỉnh ) => tam giác AIB = tam giác CIK

I. Trắc nghiệm (2 đ). Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:1. Cho hàm số y = f(x) – 2x + 1. Tính f(-1), ta đượcA. 1        B. 3           C. 2          D. (-1)2. Kết quả phép tính (-3)5 : (-3)3 bằngA. (-9)        B. 1         C. 9      D. 273. Cho ∆HIK = ∆EPQ biết H = 900, P = 600. Số đo của góc K bằngA. 600       B. 300        C. 900      D. 7004. Cho...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (2 đ). Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:

1. Cho hàm số y = f(x) – 2x + 1. Tính f(-1), ta được

A. 1        B. 3           C. 2          D. (-1)

2. Kết quả phép tính (-3)5 : (-3)3 bằng

A. (-9)        B. 1         C. 9      D. 27

3. Cho ∆HIK = ∆EPQ biết H = 900, P = 600. Số đo của góc K bằng

A. 600       B. 300        C. 900      D. 700

4. Cho ∆ABC và ∆DEF có B = E, AB = DE. Cần bổ sung thêm điều kiện nào dưới đây để ∆ABC = ∆DEF

A. C = F   B. BC = EF     C. AC = EF       D. AC = DF

II. Tự luận

1. (1,5đ) Thực hiện phép tính

3. (1,5đ). Trong phong trào kế hoạch nhỏ đợt I, ba lớp 7 thu nhặt được 254 kg giấy vụn. Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 45 học sinh. Hỏi mỗi lớp thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn, biết rằng số giấy vụn của mỗi lớp tỉ lệ với số học sinh.

4. (3đ) Cho ∆ABC vuông tại A, AB < AC. Vẽ AD vuông góc với BC (D thuộc BC). Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho AD = DE.

a)Chứng minh ∆ACD = ∆ECD

b) Chứng minh AB = BE

c) Trên đoạn DC lấy điểm F sao cho BD = DF. Chứng minh EF ⊥ AC

d) Gọi I là giao điểm của EF và AC. Trên CE lấy điểm K sao cho CK = CI. Chứng minh ba điểm A, F, K thẳng hàng

5. (0,5đ) Cho ba số x, y, z khác 0 và x + y + z ≠ 0 thỏa mãn điều kiện:

(y + z – 2x)/x = (z + x – 2y)/y = (x + y – 2z)/z. Hãy chứng tỏ A = [1 + x/y][1 + y/z][1 + z/x] là một số tự nhiên.

Làm hộ mk nha!

0
1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng