K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

Bài 1:

undefined

a) Dễ thấy: \(AN+NB=AB\) (N nằm giữa A và B)

=> \(AN=AB-AN\)

=> \(AN=5-1=4cm\)

=> \(AN< AM\)

hay M nằm giữa A và N.

b) có: \(AM+MN+NB=AB\)

=> \(2+MN+1=5\)

=> \(MN=2cm\)

Bài 2:

undefined

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OE=OA+AE\\OF=OA+BF\end{matrix}\right.\) (A nằm giữa O và E; B nằm giữa O và F)

Vì O là trung điểm AB => OA = OB.

Lại có: OE = OF.

từ các ý trên suy ra AE = BF.

27 tháng 7 2017

Câu 1 không cần chứng minh N nằm giữa sao ạ?

18 tháng 11 2015

Thằng đệ Ronaldo hắn ko làm được mô

1 tháng 11 2016

khó quá năm sau mk mới giải được

1 tháng 11 2016

mình xin luôn đó. bạn quen ai ko nhờ họ làm giúp mình đi. mình cảm ơn

25 tháng 2 2020

Hình tự vẽ

a) Ta thấy OA < OB (2 < 5)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

=> AB = 5 - 2 = 3 cm

b) Vì M là trung điểm OB

=> MO = MB = OB : 2 = 2,5 cm

Ta có: OA < OM (2 < 2,5)

=> A nằm giữa O và M

c) Ta có:

OF = OB + BF

BE = OB + OE

Lại có OE < BF

=> OB + BF > OB + OE

=> OF > BE

25 tháng 2 2020

1) trên tia Ox có OA=2cm<OB =5cm nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B . DO đó ta có:

                                                      OA+AB=OB                   

                                                 thay số:2+AB=5     

                                                         =>AB=5-2

                                                                AB=3(cm)

2)Do 2 tia AO và AB là 2 tia đối nhau lại có điểm A thuộc tia AO , điểm M thuộctia AB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O Và M

3)OF lớn hơn BE vì khoảng  cách giữa O và B là 5cm . 

=> 5+OE <5+BF

24 tháng 2 2020

1 ) Ta có O ; A ; B thẳng hàng .

      OB > OA

\(\Rightarrow\) AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 ( cm )

3 ) Ta có E thuộc tia đối OB

\(\Rightarrow\) BE = OE + OB

F thuộc tia đối BO

\(\Rightarrow\) OF = OB + BF

Mà OE < BF

\(\Rightarrow\) BE < OF

20 tháng 11 2017

bạn ơi bài này dễ mak tự tìm hiểu đi bn ko học bồi dưỡng hình ak bài này dài lắm nên mk ko muốn trả lời nhé sorry

26 tháng 12 2018

Quỳnh Anh sally k trả lời thì nói luôn lại còn nịnh hót .đồ mồm mép 

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =2cm. Gọi M là trung điểm của AB.a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhấtb) Tổng AB + BO = 2 BOc) Tổng...
Đọc tiếp

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =
2cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:
a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất
b) Tổng AB + BO = 2 BO
c) Tổng AB + BO = 3.BO.

Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó. Cho biết
AB = 6cm; AC = a(cm) (0 &lt; a  6). Tính khoảng cách CM.

Bài 12: Cho đoạn thẳng CD = 5cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm;
DK= 3cm
a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK.

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của
OA, OB
a) Chứng tỏ OA &lt; OB.
b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia
đối của tia AB)

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a) Tính CB
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm. Tính CD.

Bài 15: Trên tia Ox, lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3cm, OF = 6cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không? Vì sao?
b) So sánh OE và EF.
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao?
d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không? Vì sao?

2
8 tháng 4 2020

câu 9

a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
      MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD 
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
    D là trung điểm của BC

8 tháng 4 2020

câu 10

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

Chúc bạn học tốt

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AC b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD c)...
Đọc tiếp

Cho đoạn thẳng  AB = 7cm .Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC =3cm 

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC 

b) Trên tia đối của tia AB  , lấy điểm D sao 1. 1.Cho  AD =4cm . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng DC

2. Cho đoạn thẳng AB =7cm . Trên tia AB , lấy điểm C sao cho AC =4cm 

a) Tính độ dài  đoạn thẳng BC 

b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD =3cm . Tính độ dài  đoạn thẳng CD 

c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao?

3. Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =3cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB =5cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB 

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm  của OA , OB . Tính độ dài các đoạn thẳng OM ,ON , MN

4. Trên tia Ox , lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=3cm , OB=5cm và OC =6cm . Chứng tỏ :

a) A là trung điểm của OC 

b) B không phải là trung điểm của AC

5. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm O nằm giữa A và M . Chứng tỏ OM = (OB-OA):2

6. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C nằm giữa  A và B sao cho AC =1/3 AB .Điểm O nằm trên tiaCB sao cho CO =1/2AC . Chứng tỏ :

a) OA= 1/2AB

b) O là trung điểm của đoạn thẳng BA

 

3
8 tháng 4 2019

Dài vãi 😅😅

14 tháng 7 2019

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC