K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018
Chất Phân loại Gọi tên

P2O5

oxit axit Điphotpho pentaoxit

Cu(OH)2

bazơ đồng hiđroxit

NaHCO3

muối axit natri hiđrocacbonat

Fe2O3

oxit bazơ

sắt(III)oxit

HNO3

axit axit nitric

HCl

axit axit clohiđric

NaOH

bazơ natri hiđroxit

Ca3(PO4)2

muối trung hòa canxi photphat

27 tháng 5 2021

\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit 

\(Fe_2O_3\)   Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit 

\(Al\left(OH\right)_3\)   bazơ : Nhôm hidroxit 

\(Na_2SO_4\)   muối : Natri Sunfat 

\(HNO_3\)   axit : axit nitric 

\(CO_2\)   oxit axit : Cacbon ddioxxit 

\(HCl\)   axit ; axit clohidric 

\(CuCl_2\)   muối : Đồng ( II ) clorua 

5 tháng 6 2021

KOH là bazơ: Kali Hidroxit

Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit

Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit

Na2SO4 là muối:Natri Sunfat

HNO3 là axit: axit nitric

CO2 là oxit axit: cacbon dioxit

HCl là axit: axit clohidric

CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

25 tháng 4 2017

B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4

- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3

- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2

- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3

25 tháng 4 2017

Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:

+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4

+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl

Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O

26 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Không tan là Cu

Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca

Tan trong nước: Na2O

Phương trình hóa học:

Na2O + H2O => 2NaOH

Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: HCl

Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH

Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh

Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O

2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O

3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan: CaO, P2O5

Không tan: CuO, MgO

Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan

Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5

Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl

Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO

26 tháng 4 2019

3/ Phương trình hóa học:

CaO + H2O => Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

MgO + H2 => Mg + H2O

CuO + H2 => Cu + H2O

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc

Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

25 tháng 4 2018

1/

AX : H2S: axit sunfuhidric

BZ: Ca(OH)2 : canxi hidroxit

M : FeCl2 : sắt II clorua

Ca(H2PO4)2 : canxi dihidro photphat

OA : P2O5 : điphotpho pentaoxit

OB :Fe2O3 : sắt III oxit

25 tháng 4 2018

2/

a) - dẫn các khí đi qua que đóm còn tàn đỏ:

+ ngọn lửa màu xanh -> H2

+ ngọn lửa bùng cháy mạnh mẽ -> O2

+ cháy nhỏ -> kk

+ không hiện tượng -> CO2

b) - nhỏ các dd lên giấy quỳ :

+ quỳ tím chuyển màu xanh -> NaOH

+ quỳ tím chuyển màu đỏ -> H2SO4

+ + không hiện tượng -> Na2SO4

c) - trích dẫn 1 lượng nhỏ cho vào nước :

+ chất tan -> Na2O ; SO3 (nhóm I)

Na2O + H2O -> 2NaOH

SO3 + H2O -> H2SO4

+ chất không tan -> MgO

- nhỏ các dd ở nhóm I vào quỳ tím:

+quỳ tím chuyển màu xanh -> Na2O

+quỳ tím chuyển màu đỏ ->H2SO4

8 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/bPDQ8V2.jpg
8 tháng 5 2019

2,

a, SO\(_3\) : \(H_2SO_4\)

\(P_2O_5:H_3PO_4\)

\(N_2O_5:HNO_3\)

\(CO_2:H_2CO_3\)

b, \(Fe_2O_3:Fe\left(OH\right)_3\)

\(K_2O:KOH\)

\(CuO:Cu\left(OH\right)_2\)

\(BaO:Ba\left(OH\right)_2\)

26 tháng 11 2017

m Al=15,741(g)

18 tháng 6 2019

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)