\(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Lời giải:

ĐK: \(a>0; a\neq 1\)

a) \(B=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right): \left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(B=\left(\frac{a}{a-\sqrt{a}}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right): \left(\frac{\sqrt{a}-1}{(\sqrt{a}+1)(\sqrt{a}-1)}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(=\frac{a-1}{a-\sqrt{a}}:\left(\frac{\sqrt{a}-1}{a-1}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(=\frac{a-1}{a-\sqrt{a}}: \frac{\sqrt{a}+1}{a-1}=\frac{a-1}{a-\sqrt{a}}.\frac{a-1}{\sqrt{a}+1}=\frac{(a-1)^2}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}=\frac{(a-1)^2}{\sqrt{a}(a-1)}=\frac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b) Ta có:
\(a=3+2\sqrt{2}=2+1+2\sqrt{2}=(\sqrt{2}+1)^2\)

\(\Rightarrow K=\frac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\frac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\frac{2(1+\sqrt{2})}{\sqrt{2}+1}=2\)

c) \(K< 0\leftrightarrow \frac{a-1}{\sqrt{a}}< 0\Leftrightarrow a-1< 0\) (do \(\sqrt{a}>0\))

\(\Leftrightarrow a< 1\)

Vậy \(0< a< 1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Nhật Hạ : bạn ghi trên đề bài mà.

Thực ra nó chỉ là tên biểu thức nên không quan trọng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2018

Lời giải:

a) ĐK: \(a>0; a\neq 1\)

\(K=\left(\frac{a}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}-\frac{1}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}\right): \left(\frac{\sqrt{a}+1}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}+\frac{2}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}\right)\)

\(=\frac{a-1}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}: \frac{\sqrt{a}+1+2}{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}. \frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}{\sqrt{a}+3}\)

\(=\frac{(\sqrt{a}+1)^2(\sqrt{a}-1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+3)}\)

b) \(a=3+2\sqrt{a}\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}-3=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}+1)=0\)

\(\Rightarrow \sqrt{a}=3\)

Khi đó: \(K=\frac{(3+1)^2(3-1)}{3.(3+3)}=\frac{16}{9}\)

c) Để \(K< 0\Leftrightarrow \frac{(\sqrt{a}+1)^2(\sqrt{a}-1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+3)}< 0\)

\(\frac{(\sqrt{a}+1)^2}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+3)}>0, \forall a> 0; a\neq 1\), do đó \(\sqrt{a}-1< 0\Leftrightarrow 0< a< 1\)

Vậy .........

27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

a: \(K=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{a-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-1}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b: Thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào K, ta được:

\(K=\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+1}=2\)

c: Để K<0 thì a-1<0

hay 0<a<1

a: \(K=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}+1+2}{a-1}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+3}\)

\(=\dfrac{a\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+3\right)}\)

c: Vì \(\sqrt{a}+3>=3>0;\sqrt{a}>0;a\sqrt{a}+1>0\)

nên K>0 với mọi a thỏa mãn ĐKXĐ

=>Không có giá trị nào của a để K<0

8 tháng 8 2018

1/ Rút gọn: \(a)3\sqrt{2a}-\sqrt{18a^3}+4\sqrt{\dfrac{a}{2}}-\dfrac{1}{4}\sqrt{128a}\left(a\ge0\right)=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-2\sqrt{2a}=3\sqrt{2a}\left(1-a\right)\)b)\(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+2}-\dfrac{2}{2+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1-2}{\sqrt{2}+2}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-3}{\sqrt{2}+2}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-3+2+1+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3}{1+\sqrt{2}}\)c)\(\dfrac{2+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\dfrac{2\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}+\dfrac{2\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{5}\right)}{2+\sqrt{5}+1}+\dfrac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{5}\right)}{2-\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{5}\right)}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)+\sqrt{2}\left(2-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(6-2\sqrt{5}+3\sqrt{5}-5+6+2\sqrt{5}-3\sqrt{5}-5\right)}{9-5}=\dfrac{2\sqrt{2}}{4}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

8 tháng 8 2018

Làm nốt nè :3

\(2.a.P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x}=\dfrac{x-1}{x}\left(x>0;x\ne1\right)\)\(b.P>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2x}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\left(do:x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x>2\)

\(3.a.A=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-1}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}=\sqrt{a}-1\left(a>0;a\ne1\right)\)

\(b.Để:A< 0\Leftrightarrow\sqrt{a}-1< 0\Leftrightarrow a< 1\)

Kết hợp với DKXĐ : \(0< a< 1\)

22 tháng 4 2017

a)

Q=aa2b2(1+aa2b2):baa2b2=aa2b2a2(a2b2)ba2b2=aa2b2a2a2+b2ba2b2=aba2

24 tháng 6 2017

bài 2 ) a) đk : \(a>0;b>0\)

b) P = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\) = \(a-b\)

c) ta có P = \(a-b\) thay \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) vào ta có

P = \(2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\) vậy khi \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) thì P = \(\sqrt{3}\)

24 tháng 6 2017

bài 1) a) P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

P = \(\dfrac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{a-1}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-a^2\sqrt{a}+a^2-a+\sqrt{a}}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(\dfrac{2a^2-2a}{a^2-a}+\dfrac{2a+1}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2\left(a^2-a\right)}{a^2-a}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

b) ta có P = 7 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=7\) \(\Leftrightarrow\) \(2a+2\sqrt{a}+2=7\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2a-5\sqrt{a}+2=0\) (1)

đặc \(\sqrt{a}=u\) \(\left(u\ge0\right)\) (1) \(\Leftrightarrow\) \(2u^2-5u+2\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2\) = \(25-16=9>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(u_1=\dfrac{5+3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\left(tmđk\right)\)

\(u_2=\dfrac{5-3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\)

ta có : \(u=\sqrt{a}=2\Leftrightarrow x=4\)

\(u=\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

vậy \(a=4;a=\dfrac{1}{4}\) thì P = 7

4 tháng 10 2017

Câu 1 :

a ) \(\sqrt{0,36.100}=\sqrt{36}=6\)

b ) \(\sqrt[3]{-0,008}=\sqrt[3]{\left(-0,2\right)^3}=-0,2\)

c ) \(\sqrt{12}+6\sqrt{3}+\sqrt{27}=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+3\sqrt{3}=11\sqrt{3}\)

4 tháng 10 2017

Câu 2 :

a ) \(\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=a-\sqrt{ab}+b\)

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0