Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho biểu thức \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho hai điểm #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho biểu thức P= #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho tam giác #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9
1. \(\left(2018-2019\right)\) Cho đường tròn tâm \(\left(2016-2017\right)\) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB (E khác A và B). Từ B và C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN và CM
a) Chứng minh rằng \(MB.CN=BC^2\)
b) Khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định
3. \(\left(2015-2016\right)\) Cho tam giác nhọn \(\left(2014-2015\right)\) Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH, trên cạnh BC lấy điểm E, F sao cho CE = CA, BF = BA. Gọi I, I1, I2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABH, ACH và M là giao điểm của BI và AC. Chứng minh rằng
a) Ba điểm A, I1, E thẳng hàng và IE = IF
b) Đường thẳng FM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác II1I2
5. \(\left(2013-2014\right)\) Cho tam giác \(AB=AC=a\), \(\widehat{BAC}=120^o\). Ký hiệu #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Bài 3:
a: Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(a-1)+1=5
=>2(a-1)=4
=>a-1=2
=>a=3
b: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:
-2(a-1)+1=0
=>-2a+2+1=0
=>-2a+3=0
=>a=3/2
c: (d1): y=2x+1
(d2): y=1/2x+1
Tọa độ giao là:
2x+1=1/2x+1 và y=2x+1
=>x=0 và y=1
=>B(0;1)
d: Tọa độ A là:
y=0 và 2x+1=0
=>x=-1/2; y=0
Tọa độ C là:
y=0 và 1/2x+1=0
=>y=0và x=-2
B(0;1); A(-1/2;0); C(0;-2)
\(BA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-0\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)
\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)
\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=-\dfrac{7\sqrt{85}}{85}\)
=>\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{6\sqrt{85}}{85}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}}{2}\cdot\dfrac{6\sqrt{85}}{85}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)