K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

14 tháng 10 2016

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

31 tháng 10 2021

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

29 tháng 10 2021

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

31 tháng 10 2021

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong...
Đọc tiếp

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe

2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X

3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng.Hãy tìm CTHH của khí A biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759

4.Tìm CTHH của hợp chất X do 3 nguyên tố Ca,N và O tạo thành.Biết:Mca:Mn:Mo=10:7:24 và PTK của X =164

5.1 hợp chất tạo thành giữa nhôm và oxi có Ma:Mo=4,5:4.Tìm CTHH của hợp chất đó

6.Xác định CTHH của CUxOy,biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi là 4:1

7.1 hợp chất khí có tỉ khối đối với không khí = 2,76 và tỉ lệ về khối lượng của hai nguyên tố tạo thành là Ms:Mo=2:3

(a)Xác định CTHH của hợp chất                                                                                                                                                                                                    

(b)Chỉ ra hóa trị của lưu huỳnh và tên gọi của hợp chất

mik cảm ơn

 

8
29 tháng 7 2016

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

19 tháng 8 2016

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

23 tháng 9 2021

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

14 tháng 10 2016

CTHH chung: Fex(SO4)y

\(m_{Fe}=x\times NTK\left(Fe\right)=56x\)

\(PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}=x\times56+y\times32+4y\times16=56x+32y+64y=56x+96y\)

mà \(\frac{m_{Fe}}{PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}}=28\%\)

\(\frac{56x}{56x+96y}=\frac{7}{25}\)

\(7\left(56x+96y\right)=25\times56x\)

\(392x+672y=1400x\)

\(1400x-392x=672y\)

\(1008x=672y\)

\(\frac{x}{y}=\frac{672}{1008}\)

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

\(x=2;y=3\)

CTHH: Fe2(SO4)3

 

14 tháng 10 2016

Gọi công thức hóa học của M là Fex(SO4)y. Theo công thức hóa học ta có :

     PTKhợp chất = NTKFe * x + ( NTKS + NTKO * 4 ) * y

=> PTKhợp chất = 56 * x + 96 * y

Do khối lượng của Fe chiếm 28% hợp chất 

=> Khối lượng của hợp chất là  : (56 * x) : 28% = 200 * x

=> 200*x = 56 * x + 96 * y

=> 144 * x = 96 * y => x : y = 96 : 144 = 2 : 3

=> x = 2 và y = 3

Vậy công thức hóa học của M là Fe2(SO4)3

15 tháng 8 2021

\(=>24x+12y+16z=84\)

\(24x:12y:16z=2:1:4\)

\(=>\dfrac{24x}{12y}=2=>x=y\)

\(=>\dfrac{12y}{16z}=\dfrac{1}{4}=>z=3y\)

\(=>24y+12y+16.3y=84=>y=x=1=>z=3\)

=>CTHH MgCO3

15 tháng 8 2021

Sửa lại đề cho mình là tỉ lệ 2:1:4 nha!

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)