Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. vì BH là tia phân giác của góc B nên ta có góc ABH= góc EBH
b. xét tam giác ABH và Tam giác EBH có
góc HAB= góc HEB =90(gt)
BH là cạnh chung
góc ABH= góc EBH(cmt)
vậy Tgiac ABH=tgiac EBH (ch-gn)
=> AB=EB(2 cạnh tương ứng)
=> AH=EH(2 cạnh tương ứng)
vậy BH là đường trung trực của AH(tính chất đường trung trực)
c.mà xét tam giác vuông HEC có góc E =90 vậy HC> HE mà HE=AH(cmt)
vậy HC>AH
d. xét tam giác BCI có
IE vuông góc với BC
CA vuông góc với IB
mà IE giao CA tại H
vậy H là trực tâm tgiac BCI nên BI vuong góc với IC
ta có BH là đường phân giác của góc B mà BH lại là đường cao vậy tgiac IBC là tam giac cân tại B
Có nhìu người chưa học về trực tâm, bạn có thể làm theo cách khác được ko z ?
(^_^)
CÁC CÂU KIA CHẮC CẬU LÀM ĐC TỚ LÀM CÂU d CHO
GỌI G LÀ GIAO DIỂM CỦA BH VS IC
GỌ I LA GIAO ĐIỂM CỦA BH VS AE
ta có: <AHB=<EHB=> IHG=CHG( đối đỉnh)
d) ta c/m đc tam giác AHI= Tam giác EHC(G.C.G)=> IH= CH=> tam giác HIC cân
Xét tam giác IHG và tam giác CHG:
<HIG=<HCG(tam giác HIC cân)
IH= CH( tam giác HIC cân)
IHG=CHG( đối đỉnh)
=> tam giác IHG= tam giác CHG(G.C.G)=> BH vuông góc vs IC
bạn ơi đề bài đúng không? Tại sao E thuộc BC được phải là E thuộc AC chứ
a.Xét ΔAHB và ΔEHB có
BH chung
∠ABH=∠EBH (gt)
⇒ ΔAHB = ΔEHB (ch-gn)
b. Do ΔAHB = ΔEHB
⇒AB=EB
⇒ΔEAB cân B
Mà BH là phân giác góc B
⇒BH đồng thời là đường trung trực AE
c. Do ΔAHB = ΔEHB
⇒AH=HE
Xét ΔHEC có ∠HEC=90 độ
⇒HC là cạnh huyền; HE cạnh góc vuông
⇒HC>HE
⇒HC>HA
d. Xét ΔHAI và ΔHEC có
∠AHI=∠EHC ( đối đỉnh )
HA=HE
∠HAI=∠HEC = 90 độ
⇒ΔHAI = ΔHEC (gcg)
⇒AI=EC
mà AB=EB
⇒BI=BC
⇒ΔBIC cân B
mà BH là phân giác góc B
⇒BH đồng thời là đg trung trực của IC
⇒BH⊥IC
Bài 1 :
a, bạn tự làm nhé
b, \(C\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x-3x^2-10x+\frac{1}{4}x^3-3=9-5x^2+\frac{1}{2}x^3-12x\)
\(D\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x+3+3x^2+10x-\frac{1}{4}x^3=15+x^2+8x\)
c, Đặt \(D\left(x\right)=x^2+8x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+3x+15=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-3;x=-5\)
Vậy x = -3 ; x = -5 là nghiệm của đa thức D(x)