K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

a, mẫu số khác 0 -> n khác 1. Vì 5 là số nguyên tố nên muôn A tối giản ( tử số và mẫu số ko cùng chia hết cho số nào khác 1 ) thì 5 ko chia hết cho n-1 hoặc n-1 ko đc chia hết cho 5.-> n khác 5k+1 ( k thuộc Z)

b. Gọi UCLN (n,n+1) = d -> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d 

->(n+1) - n chia hết cho d -> 1 chia hết cho d -> d=1

UCLN(n,n+1) = 1 thì phân số tối giản

27 tháng 4 2016

Ở đề cương ôn tập đúng ko 

12 tháng 1 2018

=> a+b-c+a-b+c-a+b+c = 15+21-2015

=> a+b+c = -1979

=> a = 18 ; b = -1000 ; c = -997

Tk mk nha

26 tháng 3 2016

ai giúp mik vs

26 tháng 3 2016

giúp mik với mik cần gấp

8 tháng 2 2020

1.

a) (-41) + (+15) = (-41) + 15 = - (41 - 15) = (-26)

b) 12 + (-56) = - (56 - 12) = (-44)

2.

a) 173 + (-46) + (-54) + 27 + (-19)

=   (173 + 27) + [(-46) + (-54)] + (-19)

=    200 + (-100) + (-19)

=    100 + (-19) = 81

b) (-62) + 1523 + (-38) + (-2523) + (-92)

=   [(-62) + (-38)] + [1523 + (-2523)] + (-92)

=   (-100) + (-1000)+ (-92)

=    (-1192)

5 tháng 4 2019

a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)

\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ....

c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)

\((đpcm)\)