Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính toán theo PTHH :
Fe3O4 + 8 HCl → 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3
FeCl2 + 3 AgNO3 → 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
FeCl3 + 3 AgNO3 → 3 AgCl + Fe(NO3)3
Bảo toàn khối lượng
m2 – 0,5 m1 = m Cl2 ( lưu ý hỗn hợp chia làm 2 phần nên muối phản ứng ở mỗi phần là 0,5 m1 )
m2 – 0,5 m1 = m Cl2 => m Cl2 = 1,42 => n Cl2 = 0,02 mol
Theo PTHH : n FeCl2 = n Cl2 . 2 = 0,04 mol
Theo PTHH : n FeCl2 . 2 = n FeCl3 = 0,08 mol
Theo PTHH : n AgCl = 2 . nFeCl2 + 3 . n FeCl3 = 0,08 .3 + 0,04 .2 = 0,32 mol
n Ag = n FeCl2 = 0,04 mol
=> m Chất rắn = m Ag + m AgCl = 0,04 . 108 + 0,32 . 143,5 = 50,24 g
phản ứng của Fe2+ + Ag+ → Fe+3 + Ag
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu B là muối khan
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\) <----- \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1
- Nếu B là muối khan
=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64n (g/mol)
Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại
=> B là muối ngậm nước
\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)
=> MR = 64n - 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R
Giả sử D có CTHH: R2Oy
Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)
=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)
=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)
=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2
(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)
Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
B là FeCl2.4H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05----------------->0,05
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)
=> q = 9,11 (L)
=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,2}{x}\) 0,2 \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,1
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu
Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
Theo đề bài: cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được glixerol và 2 muối của 2 axit đơn chức, A chỉ chứa 1 loại nhóm chức
=> A là este 3 chức phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo ra 0,02 mol glixerol nên tiêu thụ 0,06 mol NaOH, tạo ra 0,04 mol 1 muối và 0,02 mol muối còn lại.
A + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 2R1COONa + R2COONa
0,06 ← 0,02 → 0,04 → 0,02
=> nNaOH dư = 0,025.4 – 0,06 = 0,04 mol
Ta lại có: Axit X ít hơn Y 2 nguyên tử C và có cùng số nguyên tử H.
=> Gọi CTPT của các muối của X, Y với số mol tương ứng là CnHmCOONa x mol và Cn+2HmCOONa y mol.
Bảo toàn Na ta có:
nNa2CO3 = 1/2nNaOH bđ = 0,05 mol
Dẫn hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
=> nCO2 = nBaCO3 = 195,03/197 = 0,99 mol
Bảo toàn C ta có (n+1)x + (n+3)y = 0,05 + 0,99 =1,04 (*)
Xét 2 trường hợp có thể có với este A.
Trường hợp 1: A chứa 2 gốc axit X và 1 gốc axit Y
=> x = 0,04 mol, y = 0,02 thay vào (*) thì n = 15,67 vô lí (loại).
Trường hợp 2: A chứa 2 gốc axit Y và 1 gốc axit X
=> x = 0,02 mol, y = 0,04 mol thay vào (*) thì n =15
Khi đó 19,24 gam hỗn hợp B gồm: C15HmCOONa 0,02 mol, C17HmCOONa 0,04 mol và NaOH dư 0,04 mol.
=> 0,02(247 + m) + 0,04(271 + m) + 0,04 . 40 = 19,24
=> m = 31 (thỏa mãn)
=> 2 muối thu được là C15H31COONa và C17H31COONa
Este A có dạng:
CTPT của A là C55H98O6
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)