K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

1, A chia hết cho n-2 

=>2n-3 chia hết cho n-2 

=>(2n-4)+1 chia hết cho n-2

=>2(n-2)+1 chia hết cho n-2 

Do 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>1 chia hết cho n-2 

mà n thuộc Z =>n-2 thuộc Z => n-2 thuộc {1;-1}=>n thuộc {3;1}

2, 200+199+...+(x+1)+x=200 

199+...+(x+1)+x=0(trừ cả 2 vế đi 200)

đặt dãy 199+...+(x+1)+x có n ( số hạng ) với n thuộc N*

Ta có : 199+...+(x+1)+x=0

=>\(\frac{\left(199+x\right).n}{2}=0\)

=>(199+x).n=0

Do n thuộc N*

=>199+x=0

=>x=-199

TICK CHO MÌNH NHÉ !

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

6 tháng 2 2019

Bài 1:a)  |x - 3| = 2x + 4

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\x-3=-2x-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\3x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Để M có giá trị nguyên thì 2n - 7 \(⋮\)n - 5 

   <=> 2(n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5 

   <=> 3 \(⋮\)n - 5

  <=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng : 

n - 5 1 -1 3 -3
   n 6 4 8 2

Vậy ...

6 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhiều Kuruba Kaito

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
18 tháng 4 2017

UWCLN là ước chung lớn nhất nha các bn

26 tháng 1 2017

1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
      +)x+3=0<=>x=-3

26 tháng 1 2017

<=> X(Y-2) + 3(Y-3)=0 (DÒNG 3)