Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(2M+nCl_2\rightarrow2MCl_n\)
Ta có :
\(n_{Cl2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MCln}=\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{MCln}=\frac{40,8}{\frac{06}{n}}=68n\)
\(\Rightarrow M_M=32,5n\)
\(\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=65\)
Vậy kim loại là lưu huỳnh (Zn)
2.
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Ta có :
\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
Đáp án B
nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol
Phản ứng với KOH ở 100 độ C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,6 mol 0,5 mol
Từ PT ⇒ Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl
⇒ nKOH = 0,6 mol ⇒ CM(KOH)= 0,24 M
Chọn A
Cách 1:
Cách 2:
Gọi số mol của Cl2 và O2 phản ứng lần lượt là x và y mol
→ nkhí = 0,25 mol → x + y = 0,25 (1)
Bảo toàn khối lượng có mkhí= 23 – 7,2= 15,8 gam
→ 71x + 32y = 15,8 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,05
Bảo toàn electron có:
2.nM = 2.nCl2 + 4.nO2 → nM= 0,3 → MM = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)
Vậy kim loại M là Mg.
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
1. Ta có :
ncl2=0,3 mol. nkcl=0,2 mol
2KOH+Cl2--->KCl+KClO+H2O
0,2<--- 0,2
=>CMkOH=0,2:0,4=0,5 M