K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

a, Kẽm + Hydrochloric acid \(\rightarrow\) Kẽm Chloride + khí Hydrogen

b. Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-0,2=13,6g\)

d, PTHH: Zn + 2HCl\(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

 

7 tháng 1 2022

c, - Dấu hiệu: Có chất mới sinh ra, đó là ZnCl2 và H2

< Điều kiện chưa biết ạ >

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh raa/ Viết phương trình chữ của phản ứngb/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh raa/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng

b/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.

Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra

b/ Viết phương trình chữ của phản ứng

c/ Tính khối lượng khí hydrogen sinh ra

Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (Oxi) trong không khí.

a)      Viết phương trình chữ của phản ứng

b)     Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

c)      Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng

2
22 tháng 11 2021

Câu 1:

a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen

b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)

Bài 2:

a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)

b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride +  hydrogen

c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2

⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)

Bài 3:

a, PT: Magnesium + Oxygen →  Magnesium oxide 

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ

15 tháng 11 2021

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.m_{ZnCl_2}=13,6\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021

cảm ơn bn nhiều á có cách làm cụ thể ko ạ 

 

 

17 tháng 11 2021

a. \(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)

7 tháng 1 2022

a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2  + H2

b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)

c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)

7 tháng 1 2022

a)  Chất tham gia phản ứng là :  Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b)  Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra :  Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c)  PTHH : 

  Kẽm + axit clorua -------->  kẽm clorua + hidro

d)  Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

              mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 

      =>    6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2

     =>    mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )

        Khối lg HCl có trong dung dịch là :  7.3 ( g )

        Ủng hộ nhak !!!

20 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,V_{H_2}=0,2.24,79=4,958(l)\)

10 tháng 3 2022

Zn+2HCl-to>ZnCl2+H2

0,3----0,6-----0,3----0,3

n H2=\(\dfrac{7,437}{24,79}\)=0,3 mol

=>m Zn=0,3.65=19,5g

=>m HCl=0,6.36,5=21,9g

=>m ZnCl2=0,3.136=40,8g

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1------0,3----------0,2 mol

=>m Fe=0,2.56=11,2g

10 tháng 3 2022

a)\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{22,4}=0,332mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,332  0,664     0,332     0,332

b)\(m_{Zn}=0,332\cdot65=21,58g\)

\(m_{HCl}=0,664\cdot36,5=24,236g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,332\cdot136=45,152g\)

c)\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

  0,332                   0,221

\(m_{Fe}=0,221\cdot56=12,376g\)

a)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT:\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\)

3 tháng 1

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

27 tháng 12 2021

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:  Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

_____0,2->0,4------->0,2---->0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

c) mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

d) VH2 = 0,2.24,79 = 4,958(l)

27 tháng 12 2021

undefined

17 tháng 1 2022

????

17 tháng 1 2022

$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$