Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B2
Gọi số tờ giấy bạc 500đ, 2000đ, 5000đ lần lượt là x,y,z
Vì trị giá mỗi loại tiền bằng nhau và có 54 tờ
=>500x=2000y=5000z và x+x+z=54
=>x/20=y/5=z/2 và x+y+z=54
Sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được x=40, y=10,z=4
Vậy có 40 tờ 500đ, 10 tờ 2000đ và 4 tờ 5000đ

1.Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a,b,c
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
+) \(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)
+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)
+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)
Vậy a = 4; b = 8; c = 10
Câu 1:
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là:a,b,c
Vì chu vi tam giác là 22 cm
Suy ra:a+b+c=22
Mà 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,4,5
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=4\\b=8\\c=10\end{cases}\)
Vậy a=4;b=8;c=10

1. \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)và \(xy=112\)
đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)
\(\Rightarrow x=4k;y=7k\)
ta có:\(xy=4k\cdot7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=112:28=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x=2\cdot4=8\\y=2\cdot7=14\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x=-2\cdot4=-8\\y=-2\cdot7=-14\end{cases}}\)

Bài 7 :
( bạn đạt A = (...) cái biểu thức đấy nhé, tự đặt )
Ta có :
\(\frac{1}{\sqrt{1}}=\frac{1}{1}>\frac{1}{10}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(............\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)
\(\Rightarrow\)\(A>10\)
Vậy \(A>10\)
Chúc bạn học tốt ~
Bạn làm được mình bài 7 thôi à, mình thấy bạn giỏi lắm mà. Mình có tới mấy chục bài cần giải cơ. Dạo này mình hỏi nhiều vì sắp đi thi.