Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)
=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)
\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | Al |
Vậy A là nhôm (Al)
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).
PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\) (Với x là hóa trị của R)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)
Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\) (Nhôm)
Vậy công thức oxit là Al2O3
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
PTHH : 4R + 3O2 ---> 2R2O3
nO2 = 0,15 ( mol )
nR = 4/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
nR2O3 = 0,1 ( mol )
=> M = 10,2 : 0,1 = 102 ( đvC )
Ta có:
R.2 + 16.3 = 102
-> R = 27 ( Al )
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3|\)
4 3 2
0,2 0,15
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{O2}=m_{R2O3}\)
\(m_R+\left(0,15.32\right)=10,2\)
⇒ \(m_R=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) (g/mol)
Vậy kim loại R là nhôm
Chúc bạn học tốt
Bài 1 :
\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.2......0.15\)
\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là : Al
CTHH : Al2O3
Câu 2:
a) nSO2=0,75(mol)
PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)
nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)
=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)
c) Tìm hiệu suất là sao em?
Đề chưa chặt chẽ
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\) \(\Rightarrow M_R=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
De bai sai : neu la kim loaj hoa tri (II) thi ko tinh ra dc
Sua lai :
1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị III ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?
Ta co pthh
2R + 3O2-t0\(\rightarrow\) 2R2O3
The de bai ta co
mR2O3=mR + mO
=> mO = mR2O3 - mR = 10,2-5,4=4,8 (g)
=> nO=\(\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pthh
nR=2/3nO=2/3.0,3=0,2 mol
=> MR = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vay kim loai R co hao tri (III) can tim la Al( nhom)
=> CTHH cua oxit R la Al2O3
Lâu lâu giải hóa ôn lại kiến thức =))
1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?
Giải : PTHH xảy ra : 4.R + 3.\(O_2\) __to___> 2.\(R_2^{III}.O^{II}_3\) 4.R(g) 2.(2.\(M_R\)+ 48) (g) 5,4 (g) -> 10,2 (g) => 10,2.4.\(M_R\) = 5,4 . 2 .( \(2.M_R+48\)) <=> 40,8.\(M_R\)= 21,6.\(M_R\)+518,4 <=> 19,2.\(M_R\)= 518,4 <=> \(M_R\)= \(\dfrac{518,4}{19,2}\)= 27 (g/mol) Vậy R là kim loại Nhôm. CTHH oxit của R sẽ là : \(Al_2O_3\) QUá trình tính toán có jk sai thì bỏ qua nhé !