K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

1.

NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)

nNaOH=0,2(mol)

nHCl=0,6(mol)

=>Sau PƯ còn 0,4 mol HCl dư

Từ 1:

nNaCl=nNaOH=0,2(mol)

C% dd NaCl=\(\dfrac{0,2.58,5}{500}.100\%=2,34\%\)

C% dd HCl=\(\dfrac{0,4.36,5}{500}.100\%=2,92\%\)

12 tháng 8 2018

2.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

nFe=0,1(mol)

nHCl=0,1(mol)

=>Sau PƯ còn 0,05 mol Fe dư

Từ 1:

nFeCl2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)

C% dd FeCl2=\(\dfrac{127.0,05}{5,6-2,8+18,26}.100\%=30,15\%\)

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=200+200=400\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{400}.100=1.825\%\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{400}.100=2,925\%\)

9 tháng 9 2021

NaCl+HCl→NaCl+H2O

nHCl=300.7,3%/36,5=0,6>nNaOH=200.4%/40=0,2→HCl dư

nHCl pư=nNaCl=nNaOH=0,2(mol)

nHCl dư=0,6−0,2=0,4(mol)

mdd sau pư=300+200=500(gam)

C%NaCl=0,2.58,5500.100%=2,34%

C%HCl=0,4.36,5500.100%=2,92%

13 tháng 6 2021

a)

$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$

b)

n HCl = 0,4.1,5 = 0,6(mol)

n Al2O3 = 1/6 n HCl = 0,1(mol) => m = 0,1.102 = 10,2(gam)

n AlCl3 = 1/3 n HCl = 0,2(mol) => CM AlCl3 = 0,2/0,4 = 0,5M

13 tháng 6 2021

nHCl = 0.4*1.5 = 0.6 (mol) 

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

nAlCl3 = 0.6*2/6 = 0.2 (mol) 

mAlCl3 = 0.2*133.5 = 26.7 (g) 

CM AlCl3 = 0.2/0.4 = 0.5 (M) 

19 tháng 8 2021

1.

\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)

19 tháng 8 2021

cảm ơn bạn haha

16 tháng 9 2021

1.

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Mol:     0,05       0,1

b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

2.

a, \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,2         0,4           0,2

b,\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c, \(C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,2.135.100\%}{16+200}=12,5\%\)    

16 tháng 9 2021

 1.a) 

CO2+2NaOHNa2CO3+H2OCO2+2NaOH⇒Na2CO3+H2O

b) nNAOH=2nCO2=11,2×222,4=0,10(mol)

2.

 

a) mHCl=200.7,3%=14,6(g)nHCl=14,636,5=0,4(mol)mHCl=200.7,3%=14,6(g)⇒nHCl=14,636,5=0,4(mol)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,2        0,4          0,2

b,mCuO

14 tháng 10 2019

a) Na2CO3+2HCl-----> 2NaCl+H2O+CO2

n\(_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,02\left(mol\right)\)

m\(_{Na2CO3}=0,02.106=2,12\left(g\right)\)

m\(_{NaCl}=\)5-2,12=2,83(g)

b) mdd sau pư= 5+20-(0,02.44)=24,12(g)

theo pthh

n\(_{NaCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

C%=\(\frac{0,04.58,5}{24,12}.100\%=9,7\%\)

14 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/hTcVjLh.jpg
3 tháng 9 2021

Câu 5 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1             6              2             3

          0,2         1,6            0,4

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

             ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

            ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3 

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

Câu 4 : 

Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại HNO3

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 10 2021

a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O

b. Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{300}.100\%=19,6\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=58,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=20\%\)

=> mNaOH = 40(g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{1}{2}\)

Vậy H2SO4 dư.

=> \(m_{dd_{Na_2SO_4}}=300+40=340\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{Na_2SO_4}}=\dfrac{71}{340}.100\%=20,88\%\)