K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017
BÀI 1 :

1.Trong bài này mjnh sẽ đổi ra là m/s nhé
S1= 27km = 27*1000=27000m
t1= 30p=30*60=1800s
S2=48m
t2=3s
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là:
V1=S1/t1 = 27000/1800 =15m/s
Vậy vận tốc của xe thứ hai là:
V2=S2/t2 = 48/3=16m/s lúc này bạn thấy cả hai vận tốc đều cùng đơn vị đúng k? vậy thì bạn chỉ vaiệc so sánh chúng vơi nhau là xong.
BÀI 2 :

Cho 2 vật chuyển động đều: Vật thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 3 phút,vật thứ 2 đi được quãng đường 48m trong 3 giây,Hỏi vật nào chuyển động nhanh hơn?,Một vật chuyển động trên quãng đường AB dài 180m,Trong nửa đoạn đường đầu nó đi với vận tốc v1 = 3m/s,trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v2 = 4m/s,Hãy tính thời gian chuyển động hết quãng đường AB,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
25 tháng 7 2016

 

a) Vận tốc trung bình là :

\(\left(3+4\right):2=3,5\) (m/giây)

b) Cách 1 : \(S1=S2=\frac{S}{2}=\frac{180}{2}=90\) (m)

Thời gian để đi hết nửa quãng đường đầu là :

\(t1=\frac{S1}{v1}=\frac{90}{3}=30\) (giây)

Thời gian để đi nửa quãng đường cuối là:

\(t2=\frac{S2}{v2}=\frac{90}{4}=22,5\) (giây)

Thời gian để đi cả quãng đường AB là:

\(t=t1+t2=30+22,5=52,5\) (giây)

Cách 2 : Thời gian để đi cả quãng đường AB là:

\(180:3,5\approx51,2\) (giây)

26 tháng 7 2016

a) thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường đầu: t1=SAB /2v1= 180/2.3= 30(s)

Thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường sau:

t2=SAB/2v2= 180/ 2.4=22,5(s)

Vận tốc trung bình vật chuyển động trên cả quãng đường là: 

vtb= SAB/t1+t2= 180/ 30+22,5= 3,42(m/s)

b) Thời gian vật đi hết quãng đường AB: t=t1+t2= 30+ 22,5= 52,5(s)

25 tháng 7 2021

\(=>t1=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.180}{3}=30s\)

\(=>t2=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{2v1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.180}{6}=15s\)

\(=>t=t1+t2=45s\)

20 tháng 8 2017

Bài 1:

Đổi:

\(27km=27000m;3'=180s\)

Vận tốc của vật thứ nhất là:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{27000}{180}=150\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vận tốc của vật thứ hai là:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(v_1>v_2\left(150>16\right)\) nên vật thứ nhất chuyển động nhanh hơn vật thứ hai.

20 tháng 8 2017

Bài 2:

Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S_{AB}}{2}}{3}=\dfrac{90}{3}=30\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường còn lại là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_1}{4}=\dfrac{90}{4}=22,5\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi trên cả quãng đường AB là:

\(t=t_1+t_2=30+22,5=52,5\left(s\right)\)

Vậy: ...

20 tháng 12 2021

Thời gian chuyển động trên đoạn đường đàu là

\(t=\dfrac{s}{v}=240:6=40\left(s\right)\)

Thời gian chuyển động trên đoạn đường sau là

\(t=\dfrac{s}{v}=240:12=20\left(s\right)\)

Thời gian chuyển động trên cả 2 đoạn đường là

40+20 =60 ( s)

 

20 tháng 12 2021

TK

 

Tóm tắt:

SAB: 240m suy ra S1 = S2 = 240 : 2 = 120 m

V1 = 6 m/s

V2 = 12m/s

t1= ?

t2=?

t = ?

GIẢI

Thời gian c/đ trên nửa quảng đường đầu là:

t1 = S1 : V1 = 120 : 6 = 20 s

Thời gian c/đ trên nửa quảng đường sau là:
t2 = S2 : V2 = 120 : 12 = 10 s

Thời gian c/đ hết quãng đường AB là :

t1 + t2 =20 + 10 = 30 s

vậy thời gian vật c/đ hết quảng đường Ab là 30 s.

30 tháng 6 2017

Tóm tắt:

SAB: 240m suy ra S1 = S2 = 240 : 2 = 120 m

V1 = 6 m/s

V2 = 12m/s

t1= ?

t2=?

t = ?

GIẢI

Thời gian c/đ trên nửa quảng đường đầu là:

t1 = S1 : V1 = 120 : 6 = 20 s

Thời gian c/đ trên nửa quảng đường sau là:
t2 = S2 : V2 = 120 : 12 = 10 s

Thời gian c/đ hết quãng đường AB là :

t1 + t2 =20 + 10 = 30 s

vậy thời gian vật c/đ hết quảng đường Ab là 30 s.

Chúc bạn học tốt ..

14 tháng 12 2016

vận tốc của cả quãng đường là: 6+12=18 (m/s)

thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB là 240:18=13.33(s)

10 tháng 8 2016

Đề sai, 

10 tháng 8 2016

thank you

24 tháng 12 2021

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

24 tháng 12 2021

Rất cảm ơn bạn

26 tháng 12 2021

\(30ph=\dfrac{1}{2}h\)

Vận tốc của vật thứ nhất: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{27}{\dfrac{1}{2}}=54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vận tốc của vật thứ 2: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy vật thứ 2 chuyển động nhanh hơn

26 tháng 12 2021

Vật thứ 2 chuyển động nhanh hơn

8 tháng 12 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{120}{\left[\left(120:2\right):4\right]+25}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)