K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.

PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)

⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)

→ A là Al.

Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

21 tháng 11 2018

12 tháng 8 2020

Viết PTHH minh họa:

a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại

3Fe+2O2to->Fe3O4

b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim

C+O2-to>CO2

c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro

2K+2H2O->2KOH+H2

d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo

Na2O+H2O->2NaOH

e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit

P2O5+3H2O->2H3PO4

f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

6 tháng 4 2021

BTKL : 

mO2 = 18.8 - 15.6 = 3.2 (g) 

nO2 = 3.2/32 = 0.1 (mol) 

4A + nO2 -to-> 2A2On 

0.4/n...0.1 

MA = 15.6/0.4/n = 39n 

BL : 

n = 1 => A = 39 

A là : Kali

18 tháng 7 2018

Bốn công thức hóa học của oxit axit:

S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.

P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit

N 2 O 2 : đinito pentaoxit.

C O 2 : cacbon dioxit.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bốn oxit bazo:

K 2 O : kali oxit

N a 2 O : natri oxit

CaO: canxi oxit;

A l 2 O 3 : nhôm oxit

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

16 tháng 3 2021

nHCl = 7.3/36.5 = 0.2 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.1__0.2 

MM = 4/0.1 = 40 (g/mol) 

=> M là : Ca 

27 tháng 3 2021

TK:

A + H2O ---> AOH + H2
a                     a
A2O + H2O --->2AOH
b                      2b
aA + b(2A + 16) = 10,8 => (a + 2b)A + 16b = 10,8  (1)
a + 2b = 0,4 (2)
Thay (2) vào (1): 0,4A + 16b = 10,8
0 < b < 0,4 nên 0 < ( 0,4A - 10,8) : 16 < 0,4

<=> 10,8 < 0,4A < 17,2
<=> 27 < A < 86
A là Kali (K)