Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường từ nhà đến trường là x(km)(Điều kiện: x>0)
Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:
\(\dfrac{x}{15}\left(h\right)\)
Thời gian học sinh đi từ trường về nhà:
\(\dfrac{x}{12}\left(h\right)\)
Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x}{60}-\dfrac{4x}{60}=\dfrac{10}{60}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=10\)
hay x=10(thỏa ĐK)
Vậy: Độ dài quãng đường từ nhà đến trường là 10km
Gọi qđ từ nhà đến trg là: x ( x>0) (km)
T/g lúc đi từ nhà đến trg là : x/15 (h)
T/g lúc đi từ trg về nhà là: x/12 (h)
Ta có pt:
x/15 + 1/6 = x/12
=>( 6x+15) / 90 = x/12
=> 72x + 180 = 90x
=> 180 = 8x
=> x = 22,5
Đổi 10 phút=1/6 giờ
Gọi quãng đường cần tìm là x (>0,km)
Thời gian đi từ nhà đến trường là : x/15(h)
Thời gian đi từ trường về nhà là: x/12 (h)
Theo bài ra ta có: x/12=x/15+1/6 <=> x=10 (km) (thỏa mãn)
Vậy:...
Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x(km)(x>0)
Thời gian đi từ nhà đến trường là `x/15`(h)
Thời gian đi từ trường về nhà là `x/12`(h)
Đổi 45'=`3/4`h
Vì tổng thời gian cả đi và về là 45' nên ta có:
\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x}{60}+\dfrac{5x}{60}=\dfrac{45}{60}\\ \Leftrightarrow9x=45\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà tới trường là 5km
Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại.
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian :
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h)
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C :
AC = 0,5 × 6 = 3 (km)
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ .
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là:
CD = 6 × t2 (km)
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là:
BD = 12 × t2 (km)
=> BD = 2CD
Mà CD + DB = 3 (km)
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km)
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về.
Tổng quát lên
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là:
s + s/3
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là:
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km)
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)
a) Chiếc xe đạp có sinh ra công cơ
b) Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường của chiếc xe đạp đó là:
\(S=v\cdot t=15\cdot\frac{1}{3}=5\left(km\right)\)
Trọng lượng của chiếc xe đạp đó là:
\(P=10\cdot m=10\cdot6=60\left(N\right)\)
Công cơ sinh ra là:
\(A=P\cdot S=60\cdot5=300\left(J\right)\)
Vậy công cơ học sinh ra là 300J