Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh. | Song thân → Bố mẹ |
b | Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí) | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp) | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt) | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | - Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá) | Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |

Về ngữ âm và chữ viết
Từ lỗi: “giặc” sửa thành “giặt”, từ “dáo” sửa thành “ráo”, từ “lẽ” chuyển thành “lẻ”
b,
Người Bắc phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều khác biệt với từ ngữ toàn dân:
Dưng mà = nhưng mà
Giời = trời
Bẩu = bảo

a. Phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp trong những câu sau
Câu đã cho |
Phát hiên và sửa lỗi |
Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. |
Người viết không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Kiểu sai này có những cách chữa như sau: + Bỏ từ “qua” ở đầu câu; + Bỏ từ “của” và thay vào đó bằng dấu phẩy; + Bỏ các từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy. |
Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình. |
Cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ các thành phần chính. Kiểu sai này có những cách chữa như sau: + Thêm chủ ngữ thích hợp, ví dụ: “Đó là lòng tin tưởng...”', + Thêm vị ngữ thích hợp, ví dụ “Lòng tin tưởng... đã dược biểu hiện trong các tác phẩm”. |
b. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu văn sau:
(1) Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(2) Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
(3) Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.
(4) Ngôi nhà đã mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
Câu (1) sai vì không phân định rõ thành phần phụ ở câu đầu với chủ ngữ, các câu sau đều đúng.
c. Xem đoạn văn mục 3c. SGK trang 66
Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi và chữa lại.
Cái sai của đoạn văn chủ yếu ở mối liên hệ, liên kết giữa các câu. Sự sắp xếp các câu lộn xộn, thiếu lôgíc. Cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lý. Có thể sửa như sau:
Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng khiến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.

bài này mình cũng đã từng đọc qua.thật hay và thấm thía biết bao
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài văn rất xúc động và sâu sắc này. Bài viết của chị Nguyễn Thị Hậu không chỉ là một bài tả người – tả bố – mà còn là một bản ghi chép chân thật, đầy cảm xúc về tình phụ tử, về nghị lực sống và những hy sinh thầm lặng mà người cha dành cho gia đình.
Bài văn khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào, bởi lối kể chuyện gần gũi nhưng chân thành, giàu hình ảnh và cảm xúc. Tác giả không chỉ miêu tả hình ảnh bên ngoài của bố mà còn đi sâu vào nội tâm, vào những chi tiết rất thật – từ cơn đau bệnh tật, công việc cực nhọc, đến những kỷ niệm nhỏ như chăm sóc giỏ lan, dạy con học mỗi tối… Những chi tiết ấy không chỉ khắc họa một người bố mà còn thể hiện rõ tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và cả nỗi đau mất mát khôn nguôi.
Đặc biệt, bài văn còn chứa đựng một thông điệp mạnh mẽ: **Hãy yêu thương và trân trọng cha mẹ khi còn có thể**. Có lẽ chính điều đó đã khiến người chấm điểm không chỉ nhìn thấy kỹ năng viết mà còn cảm nhận được cả tâm hồn và trái tim của người viết.
Nếu bạn thích bài này và muốn mình giúp bạn viết một bài tương tự (ví dụ: viết về mẹ, ông bà hay một người thân yêu), mình sẵn sàng giúp nhé. Bạn muốn thử không?
Câu
Lỗi dùng từ Hán Việt
Sửa lại
a
Dùng từ song thân không hợp phong cách.
Song thân → Bố mẹ
b
Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).
kinh doanh → việc kinh doanh
c
Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.
tập họp → tập hợp
d
Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.
thị giác → thị lực
đ
- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.
- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.
- lợi dụng → tận dụng
- vật phế thải → phế liệu
e
Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.
nghề đánh cá à ngư nghiệp
ê
Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.
an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi
g
Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.
tân trang → tô điểm
h
Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.
kiều diễm → lộng lẫy
Phương pháp giải:
Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Câu
Lỗi dùng từ Hán Việt
Sửa lại
a
Dùng từ song thân không hợp phong cách.
Song thân → Bố mẹ
b
Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).
kinh doanh → việc kinh doanh
c
Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.
tập họp → tập hợp
d
Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.
thị giác → thị lực
đ
- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.
- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.
- lợi dụng → tận dụng
- vật phế thải → phế liệu
e
Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.
nghề đánh cá à ngư nghiệp
ê
Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.
an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi
g
Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.
tân trang → tô điểm
h
Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.
kiều diễm → lộng lẫy