Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử lên quỳ tím ẩm nhận ra:
+K2O làm quỳ hóa xanh
+P2O5 làm quỳ hóa đỏ
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho 2 chất rắn còn lại vào dd KOH nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
Hòa các mẩu thử vào nước
+Mẩu thử tan trong nước tạo thành dd là P2O5, K2O
+Các mẩu thử còn lại ko tan
Tiếp tục thả quỳ vào 2 dd trên=> nhận ra P2O5(hóa đỏ), K2O(hóa xanh)
Cho dd KOH vừa nhận đc trên vào các mẩu thử còn lại
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3
+Mẩu thử ko tan là MgO
PT: K2O+ H2O----->2KOH
P2O5+ 3H2O----->2H3PO4
2KOH+ Al2O3----->2KAlO2+ H2O
_ Cho mỗi dd một ít ra các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho H2O vào mỗi ống nghiệm , khuấy kỹ .
+ Chất rắn không tan trong H2O
Ag2O, ZnO, MnO2 , MgO , CuO, (nhóm 1).
+ Chất rắn tan được trong H2O => BaO
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
_Cho một ít dd HCl vào mỗi ống nghiệm trong nhóm 1 , đun nóng nhẹ các dd .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng => Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl ↓ + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện khí có mùi hắc , màu vàng => MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑
+ Ống nghiệm xuất hiện dd màu xanh lam => CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện dd không màu => MgO , ZnO ( nhóm 2).
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
ZnO + 2HCl \(\rightarrow\) ZlCl2 + H2O
_ Cho một ít dd Ba(OH)2 đến dư ở trên vào mỗi ống nghiệm ở nhóm 2 , khuấy kỹ .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng , sau đó tan dần trong kiềm dư => ZnCl2
=> Chất ban đầu là ZnO
ZnCl2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Zn(OH)2 ↓ + BaCl2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaZnO2 +2H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng không đổi => MgCl2 => MgO
MgCl2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 ↓ + BaCl2
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho H2O và từng mẫu thử. Mẫu thử nào tan trong H2O là BaO. Mẫu thử nào không tan là Ag2O, ZnO, MnO2, MgO, CuO.
BaO + H2O ----> Ba(OH)2
- Cho từng mẫu thử còn lại vào dung dịch Ba(OH)2 vừa tạo thành. Mẫu thử nào tan là ZnO, không tan là Ag2O, MnO2, MgO, CuO.
ZnO + Ba(OH)2 ----> BaZnO2 + H2O
- Cho từng mẫu thử còn lại vào dung dịch HCl. Mẫu thử nào có khí mùi hắc thoát ra là MnO2, không có hiện tượng gì là Ag2O, MgO, CuO.
MnO2 + 4HCl ----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- Điện phân từng dung dịch tạo ra Ag, Mg, Cu. Cho từng chất rắn vào dung dịch HCl, mẫu thử nào tan trong dung dịch là MgO, không tan là AgO, CuO.
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
- Nung từng mẫu thử còn lại trong không khí rồi cho qua dung dịch HCl, mẫu thử nào tan là CuO, không tan là Ag2O.
2Cu + O2 ----> 2CuO
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
1) P2O5+H2O−>H3PO4
10) Na2O+H2O−>NaOH
2) CO2+H2O−>H2CO3
11) CaO + H2O−>Ca(OH)2
3) SO2+H2O−>H3SO3
12) BaO + H2O−>Ba(OH)2
4) SO3+H2O−>H2SO4
13) K2O+H2O−>.KOH
5) N2O5+H2O−>HNO3
14) Fe2O3+HCL−>FeCl3+H20
6) ......H3PO4.... + NaOH -> Na3PO4+H2O
15) ......MgO..+ H2SO4−>MgSO4+H2O
7) .CO2+ Ca(OH)2−>CaCO3+H2O
16) .KOH.....+H3PO4−>K3PO4+H2O
8) SO2...+ KOH -> K2SO3+H2O
17) .CaO+.CO2 ->CaCO3
9) .HNO3.+ Ba(OH)2−>Ba(NO3)2+H2O
18) .H3PO4.+..NaOH -> Na3PO4
Bài 2
a) -Cho nước vào
CaO+H2O---->Ca(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ca(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ca(OH)2
-->MT bđ là CaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
b) -Cho nước
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ba(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2
-->MT bđ là BaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
c)-Cho nước vào
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
d)
K2O+H2O--->2KOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào KOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là KOH
-->MT bđ là K2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
e)-Cho nước vào
+Ko tan là Mgo
+Tan là Na2O và P2O5
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
a) Al(1)−→Al2O3(2)−→AlCl3(3)−→Al(OH)3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3
b) Al−→(1)Al2O3(2)−→AlCl3−→(3)Al(OH)3Al2O3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3Al2O3
c) Fe(1)−→FeSO4(2)−→FeCl2(3)−→Fe(OH)2(4)−→FeOFe→(1)FeSO4→(2)FeCl2→(3)Fe(OH)2→(4)FeO
d) Zn(1)−→ZnSO4(2)−→ZnCl2(3)−→Zn(OH)2(4)−→ZnOZn→(1)ZnSO4→(2)ZnCl2→(3)Zn(OH)2→(4)ZnO
e) Mg(OH)2(1)−→MgCl2(2)−→Mg(NO3)2(3)−→Mg(OH)2(4)−→MgOMg(OH)2→(1)MgCl2→(2)Mg(NO3)2→(3)Mg(OH)2→(4)MgO
f) Fe(OH)2→FeO+H2O
(2)FeO+H2SO4→FeSO4+H2O
(3)FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4
(4)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl
g) Fe(1)+2HCl→FeCl2+H2
(2)FeCl2+2AgNO3→Fe(NO3)2+2AgCl
(3)Fe(NO3)2+3NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
(4)Fe(OH)2+MgSO4→FeSO4+Mg(OH)2
h) S(1)+O2→SO2
(2)2SO2+O2→2SO3
(3)SO3+H2O→H2SO4
(4)6H2SO4+2Fe→Fe2(SO4)3+6H2O+2SO2
k) 2Cu(1)+O2→2CuO
(2)CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
(3)CuSO4+Ba(NO3)2→Cu(NO3)2+BaSO4
(4)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
\(Al_2O_3,Fe_2O_3,P_2O_5\underrightarrow{+H2O}dd_{H_3PO_4}\)
dùng quỳ tìm nhận được \(H_3PO_4\) \(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(P_2O_5\)
\(Al_2O_3,Fe_2O_3\underrightarrow{+NaOH\left(d\text{ư}\right)}dd_{NaAlO_2}\)
\(\Rightarrow\) chất tan là \(Al_2O_3\) Chất rắn không tan là \(Fe_2O_3\)
mk gợi ý th bn tự trình bày nh
Hòa tan các chất vào nước P2O5 tan trong nc=> nhận ra P2O5.Cho các chất còn lại vào NaOH dư thì Al2O3 tan => nhận ra Al2O3, Fe2O3 không tan=>nhận ra Fe2O3
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết: Các chất rắn mất nhãn gồm : \(CaO,NaOH,NaCl,P_2O_5,Na,Mgo\)
-Trích mỗi chất rắn một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử :
-Nhỏ nước dư vào mỗi mẫu thử :
+ Xuất hiện bọt khí là Na
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
+ Không tan là MgO
+Tan không hiện tượng các mẫu còn lại (*)
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử (*) :
+ Quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5+3H2O---->2H3PO4
+ Quỳ tím hóa xanh là CaO và NaOH (**)
Cao+H2O----->Ca(OH)2
+ Quỳ tím không chuyển màu là NaCl
- Nhỏ NaHSO4 vào Mẫu (**) :
+ Xuất hiện kết tủa trắng là CaO
Ca(OH)2+NaHSO4>CaSO4+Na2SO4+H2O
+ Không hiện tượng là NaOH
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Trích một lượng vừa đủ từ 4 túi bột cho vào 4 cốc nước riêng biệt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu thấy có chất bột không tan đó là MgO và Al2O3 (nhóm 1). Còn lại là 2 cốc chứa P2O5 và BaO.
P2O5 + H2O → 2H3PO4
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Nhúng quỳ tím vào 2 cốc chứa P2O5 và BaO. Nếu quỳ tím chuyển xanh đó là cốc chứa BaO, quỳ tím chuyển đỏ đó là cốc chứa P2O5.
- Lấy 1 lượng vừa đủ BaO trên hòa tan vào 2 cốc nước riêng biệt đc dd Ba(OH)2.. Lấy 1 lượng nhỏ từ 2 chất trong nhóm 1 cho vào 2 cốc nước chứa dd Ba(OH)2 trên. Nếu thấy chất bột tan thì chất bđ là Al2O3, chất bột không tan chất bđ là MgO
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O