K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành phần của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

Vai trò:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Chúc bạn học tốt!
22 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vai trò thực tiến của giun đất:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

30 tháng 11 2018

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

30 tháng 11 2018

Lợi ích của giun đất với trồng trọt:

  • Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
  • Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
10 tháng 12 2018

1,

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

*ý nghĩa:

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

10 tháng 12 2018

2,-Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

+Cơ thể phphân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt

+Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn

+Có đai sinh dục, lỗ sinh dục

-Cấu tạo trong:

+Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch

+Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, +thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn

+Hệ tuần hoàn kín gồm: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu(có vai trò như tim)

+Hệ thần kinh: kiểu chuỗi hạch

*vai trò:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng

Đây là câu hỏi đề cương để mik chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 nên làm ơn giúp càng sớm càng tốt đi  Câu 1 :+ Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh              + Nêu vai trò của động vật nguyên sinhCâu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoangCâu 3 : +Sán lá gan có cấu tạo như thế nào thích nghi với lối sống kí sinh              + Vẽ sơ đồ vòng đời...
Đọc tiếp

Đây là câu hỏi đề cương để mik chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 nên làm ơn giúp càng sớm càng tốt đi khocroi 

Câu 1 :+ Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

              + Nêu vai trò của động vật nguyên sinh

Câu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang

Câu 3 : +Sán lá gan có cấu tạo như thế nào thích nghi với lối sống kí sinh 

             + Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan

             + Để đề phòng giun dẹp kí sinh, ta phải làm gì ?

Câu 4 : Hãy so sánh giun dẹp, giun tròn và giun đốt ( kẻ bảng ) gợi ý : tiết diện cơ thể, kí sinh 1 hay nhiều vật chủ, có khoang cơ thể chính thức hay chưa chính thức, cách di chuyển , hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh

Câu 5 : Giun đốt có cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với lối sống chui rúc ? Tại sao khi mưa nhiều nước ngập giun chui lên mặt đất ? Cuốc phải giun đất thấy dịch màu đỏ đấy là chất gì ? Tại sao có màu đỏ ? Nêu vai trò của giun đất . 

1
15 tháng 10 2016

Câu 1:

+Đặc điểm chung:

-Kích thước hiển vi.

-Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.

-Đa số dị dưỡng.

-Sinh sản bằng cách phân đôi.

+Vai trò:

-Làm thức ăn cho động vật dưới nước.

-Gây bệnh cho người.

-Gây bệnh cho động vật

-ý nghĩa địa chất.

-Làm động vật chỉ thị.

Câu 2:

+Đặc điểm chung:

-Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.

-Ruột dạng túi.

-Có tế bào gai.

Câu 3:

+Cấu tạo:

-Kí sinh trong gan, mật, trâu bò.

-Cơ thể dẹp hình lá, dài 2-5 cm, có màu đỏ máu.

-Mắt, lông bơi tiêu giảm, phát triển giác bám và nhánh ruột, thích nghi với đời sống kí sinh.

-Di chuyển bằng cách co dãn.

+Sơ đồ:

   Trứng ->                ấu trùng có lông              - >   ấu trùng có

         ↑                                                                                 ↓

 theo phân              sán trưởng thành                          kén sán

 (ra ngoài)    < - (kí sinh trong gan mật, trâu, bò)   <- (bám vào cỏ)

+Đề phòng giun dẹp:

ko đi chân đất, ko tắm nước bẩn , ko tiếp xúc nước bẩn, đi ủng hoặc bao tay cao su khi làm việc ở nước bẩn. giệt ốc, cho ăn đồ sạch, uống nước sạch, tẩy sán cho heo khi lợn nhiễm bệnh, ko ăn đồ ăn khi chưa nấu chín,....

 

 

13 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

13 tháng 10 2016

Giun đất là bạn của nhà nông vì:

- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.

15 tháng 12 2017

Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

8 tháng 10 2018

-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác ...)

+ Điều kiện sống của giun đất:

- Giun đất thường sống ở những nơi đất ẩm, xốp, thoáng khí

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun đất

- Nhiệt độ: bề mặt cơ thể giun đất luôn ẩm ướt nếu nhiệt độ quá cao có thể làm cho bề mặt cơ thể giun đất bị khô làm giun đất khó hô hấp qua da

- Ánh sáng: giun đất thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn là mạnh vì vậy giun đất thường kiếm ăn vào chiều tối

- Độ ẩm: giun đất cần điều kiện độ ẩm cao

- Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và đất

- pH, kết cấu của đất: giun đũa thích nghi với đất tơi xốp, pH trung tính

- Các vi sinh vật sống trong đất: các vi sinh vật giúp phân giải xác thực vật rơi xuống đất giúp giun đất có thể ăn được

8 tháng 10 2018

thanks

14 tháng 12 2016

Giun đất:
*Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Có chất nhầy => da trơn
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
*Vai trò:
- Nhờ hoạt động đào xới của giun đất mà đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây hô hấp => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
- Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất => tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc.

Giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:

- Kí sinh ở ruột non người.
- Cơ thể dài bằng chiếc đũa
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp => không bị dịch tiêu hóa trong ruột non người tiêu hóa.
*Vai trò:
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.


 

14 tháng 12 2016

dài thế bạn

Câu 1: Em hãy nêu lần lượt tên các ngành động vật đã học? Nêu đặc điểm chung của mỗi ngành đó? Với mỗi ngành hãy kể tên tối đa các đại diện mà em biết? Câu 2: Hãy nêu đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét: Câu 3: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét: Câu 4: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh? Câu 5: Cấu tạo giun đũa - vòng đời phát triển? Trình bày các biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu lần lượt tên các ngành động vật đã học? Nêu đặc điểm
chung của mỗi ngành đó? Với mỗi ngành hãy kể tên tối đa các đại diện mà em
biết?

Câu 2: Hãy nêu đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét:
Câu 3: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét:
Câu 4: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
Câu 5: Cấu tạo giun đũa - vòng đời phát triển? Trình bày các biện pháp cơ
bản phòng chống giun đũa kí sinh?
Câu 6:
1. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Vì sao mưa
nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng
2. Nêu cấu tạo trong của giun đất? Giun đất di chuyển như thế nào?
Câu 7: Để nhận biết các đại diện thuộc ngành giun đốt ta dựa vào đặc điểm
nào?
Câu 8: Nêu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu?
Câu 9: Nêu vai trò thực tiễn của sâu bọ? Biện pháp chống sâu bọ có hại
nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 10: Cho biết vai trò thự tiễn của ngành chân khớp? Ý nghĩa của lớp vỏ
kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?
Câu 11: Đặc đểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi môi trường sống?
Câu 12: Trình bày cấu tạo trong của cá chép? Hãy kể ra những biện pháp
đánh bắt cá ở địa phương gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi cá và ô nhiễm môi
trường?

( giúp mink với)

1
13 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/fAkJuJx.jpg
29 tháng 10 2017

Câu 2:

- Lợi ích của giun đất :

+ Nhờ hoạt động đào xới của giun đất giúp cho đất tơi xốp, thoáng khí giúp rễ cây có thể hô hấp được -> tăng khả năng hấp thụ nước cho cây.

+ Giun đất ăn các chất trong đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài ,phần đất này làm nguồn mùn và nguồn din dưỡng cho đất -> tăng độ màu mỡ cho đất và cho trồng trọt.