\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

binh rồi căn thì cứ chuyển bỏ dấu âm đi nó tương tự dấu giá trị tuyệt đối thôi

3 tháng 8 2017

1. a, 3x + |x - 2| = 8
<=> |x - 2| = 8 - 3x
Xét 2 TH :
TH1: x - 2 = 8 - 3x
<=> x + 3x = 8 + 2
<=> 4x = 10
<=> x = \(\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)
TH2: x - 2 = -(8 - 3x)
<=> x - 2 = -8 + 3x
<=> -2 + 8 = 3x - x
<=> 6 = 2x
<=> x = 3 (thỏa mãn)
b, 5 - |x - 1| = 4
<=> |x - 1| = 1
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

3 tháng 8 2017

2. 5.(x - 2) - 4.(1 - 3x) = |3 - 7| + 2.(1 + 2x)
<=> 5x - 10 - 4 + 12x = 4 + 2 + 4x
<=> 17x - 14 = 6 + 4x
<=> 17x - 4x = 6 + 14
<=> 13x = 20
<=> x = \(\dfrac{20}{13}\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

30 tháng 1 2017

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

27 tháng 1 2020

tìm 2 số nguyên a và b biết :a+b=-1 và a.b=-12.Giup mình nha

12 tháng 6 2017

K chép lại đề, lm luôn nhé:

*\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right)\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(\Rightarrow2x=2-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

* \(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{\dfrac{3}{4}-2}{2}=-\dfrac{5}{8}\)

=> K có gt x nào t/m đề

* Đề sai

* \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

*\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{21}{4}\right)=-\dfrac{4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{63}+1=\dfrac{59}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{59}{63}:2=\dfrac{59}{126}\)

* \(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\Rightarrow x=0\\2x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

* \(\Rightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-5x-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{5}{6}+1-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-7x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:7=-\dfrac{1}{42}\)

12 tháng 6 2017

a)\(\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right).2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right).\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(2x=2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)

\(2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{-1}{8}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c) Đề sai,bạn có viết chữ x đâu,đó là phép tính mà.

d)\(\left(3x-1\right)\left(\dfrac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+5=0\Rightarrow x=10\)

e)\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-21}{4}\)

\(2x-1=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{-4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{59}{63}\Rightarrow x=\dfrac{59}{126}\)

g)\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{25}\)

\(\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\)

\(th1:x=0\)

\(th2:x=\dfrac{-3}{5}\)

h)\(-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(-5x+-1-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow-5x+-1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=2x\)

\(-5x+\dfrac{-1}{2}=2x\)

\(\dfrac{-1}{2}=2x+5x\)

\(\dfrac{-1}{2}=7x\Rightarrow x=\dfrac{-1}{14}\)

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).

27 tháng 2 2019

\(\left[\left(4.4+1\right)\sqrt{\frac{3}{2}.2}\right].x=\sqrt{6400}+\sqrt{6400}.2\)

\(\Rightarrow\left[17.\sqrt{3}\right].x=80+80.2\)

\(\Rightarrow17\sqrt{3}.x=240\)

\(\Rightarrow x=\frac{240}{17\sqrt{3}}\)