Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.
Áp dụng định luật II Newton, ta có:
(chuyển động đều nên a = 0)
Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:
-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N
(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ta có phương trình chuyển động của vật
(do tủ chuyển động thẳng đều)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
=> Fđ – Fms = 0
=> Fđ = Fms = μN (N = P)
=> Fđ = μP = 0,51 x 890
=> Fđ = 453,9N
+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
1.
a) Chân em bé tác dụng lên sàn nhà gây ra áp lực
b) Lực của tay em bé kéo hộp đồ chơi là lực đàn hồi
c) Lực của hộp đồ chơi tác dụng lên sàn nhà là lực ma sát.
2.
Từ việc phân tích hình ta thấy: FN = P.cosα
1.
Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung mà không bị rơi xuống đất do trọng lực vì chúng chịu tác dụng của lực nâng của không khí.
2.
Biểu diễn các lực tác dụng lên khí cầu đang lơ lửng trong không khí:
1.
a) Giả sử xe di chuyển về phía bên phải
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) là lực tác dụng lên xe (lực đẩy, lực kéo)
+ \(\overrightarrow {{F_C}} \) : lực ma sát trượt
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \): trọng lực
+ \(\overrightarrow {{F_D}} \): phản lực
b) Các cặp lực cân bằng nhau:
+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) và \(\overrightarrow {{F_C}} \)
+ \(\overrightarrow {{F_B}} \) và \(\overrightarrow {{F_D}} \)
2.
Một người kéo tủ, một người đẩy tủ, lực tổng cộng tác dụng lên tủ là : 35 + 260 = 295 (N)
Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ
=> Không thể làm chiếc tủ di chuyển được
Biểu diễn lực tác dụng lên tủ