K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

12 tháng 4 2022

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

23 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
 

 TK

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp

8 tháng 5 2018

.Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anhhưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam

8 tháng 5 2018

1.

Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

- Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới

2.

+ Ngày 5 - 6 - l 911 ; từ cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm l9l7, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

24 tháng 5 2017

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) đã làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi, từ sự biến đổi về kinh tế dẫn đến việc xã hội cũng có nhiều chuyển biến. Bên cạnh sự thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân, thì đã xuất hiện thêm các tầng lớp mới, đó là công nhân, tư sản và tiểu tư sản.

Giai cấp địa chủ phong kiên số lượng ngày càng tăng, phân hóa thành 2 bộ phận, 1 bộ phận cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp áp bức bóc lột nhân dân, đây chính là đối tượng cách mạng cần đánh đổ; còn 1 bộ phận vừa và nhỏ nên có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo, ngày càng bị bần cùng hóa và có sự phân hóa: 1 bộ phận làm tá điền cho địa chủ, 1 bộ phận ra thành thị kiếm ăn bằng các nghề phụ, 1 số bỏ đi phu cho các đồn điền pháp. Nhưng dù ở đâu thì cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh đói khổ, không lối thoát nên họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia vào các cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc, họ là lực lượng đông đảo của cách mạng.

Tầng lớp tư sản:Cùng với sự phát triển của đô thị, tầng lớp tư sản xuất hiện. Họ là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệm, chủ xưởng... Họ bị quyền lợi thực dân kìm hãm, tư bản pháp chèn ép nhưng do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên họ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề sinh sống, họ chưa có thái độ hưởng ứng tham gia vào các cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

Tầng lớp tiểu tư sàn: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp, sinh viên, học sinh,... Cuộc sống của bọ bấp bênh, do có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Giai cấp công nhân:Công thương nghiệp phát triển dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân ngày càng đông (khoảng 10 vạn người), phần lớn họ xuất thân từ nông dân làm việc trong các đồn điền, nhà máy, xí nghiệm..., họ bị thực dân, phong kiến và tư sản áp bức bóc lột nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi tăng lương, giảm giờ làm

17 tháng 5 2017

- Địa chủ phong kiến :

+ Đã đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp ,số lượng ngày càng tăng thêm .

+ Địa vị kinh tế được tăng cường , nắm trong tay nhiều ruộng đất , nắm chính quyền ở các địa phương .

+ Một bộ phận cấu kết với đế quốc áp bức , bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .

- Nông dân :

+ Chiếm số lượng đông đảo , bị tước đoạt ruộng đất , bị bần cùng hoá , bị phá sản , có người phải bỏ làng quê đi làm thuê . Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề .

+ Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc , phong kiến .

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

30 tháng 10 2016

- Năm 1870 chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ,Pháp thất bại

- 4/9/1870 nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập

- Chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ ,nhân dân đứng lên bảo vệ tổ quốc

-> Công xã Pa-ri ra đời.

30 tháng 10 2016

1.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.

-Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan.

-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại.

- 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.

- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII : tiến trình :

a) Giai đọan 1 (1642-1648)

- Năm 1642 nội chiến bùng nổ giữa Quốc hội và quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng về phía nhà vua.

- Ổ-li-vơ Crom- oen lên làm chỉ huy. Quân đội quốc hội đã liên tiếp đánh bại quân nhà vua.

b) Giai đọan 2 (1649-1688)

- Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở thành nước công hòa. Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao.

- 1653 nền độc tài được thiết lập.

- Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.

cách mạng tư sản pháp : tiến trình :

1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.

- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.

- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).

+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.

+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).

- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).

- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.

- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.

2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:

- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.

- Ngày 21/9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.

- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.

+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.

+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.

- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2/6).

Phái Gia-co-banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô-pe-xpi-e đứng đầu
- Ban hành biện pháp cách mạng -> Đáp ứng xã hội
- 27/7/1794 , tư sản phản cách mạng đảo chính . cách mạng kết thúc .

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

A

10 tháng 5 2019

* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:

- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.

- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

- Cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.