1. Bộ máy nhà nướ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

7 tháng 3 2016

Điền vào chỗ trống

14 tháng 2 2017
Thời Lý - Trần Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ

-Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn

Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài

Các đơn vị hành chính

Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu

Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã

Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại

Lý:tuyển chọn khi cần thiết

Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….

a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu

7 tháng 11 2017

Thiếu thời Lý

26 tháng 2 2017

Triều đình và bộ máy ở trung ương

+ thời Lý-Trần:vua là ng đứng đầu giúp vc cho vua là các quan đại thần

+thời Lê sơ:triều đình chia lm 6 bộ lại, hộ,lễ,binh,hình,côg.Các cơ quan chuyên trách:hàn lâm viện,quốc sử viện....

Các đơn vị hành chính :

+Lý-Trần:cả nước chia thành 12 lộ,dưới lộ là phủ, xã, huyện châu

+Lê sơ:cả nć chia lm 13 đạo thừa tuyên,mỗi đạo có 3 ti fụ trách

mk chỉ biết có hai cái đó thôi còn lại mk k biết cái kia nên bạn tự làm nha mk cũg dag k biết nếu lm đc̣ bn cho mk cop vs nha

13 tháng 11 2016

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

5 tháng 11 2017

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

26 tháng 1 2018

 

Thời Lý - TrầnThời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ

-Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn

Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài

 

Các đơn vị hành chính

Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu

Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã

Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại

Lý:tuyển chọn khi cần thiết

Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….

a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
22 tháng 3 2018
Thời Lý-Trần Thời Lê Thánh Tông
Triều đình bộ máy ở TW Đứng đầu là vua. Bộ máy còn sơ sài và thiếu sót Đc hoàn thiện dần và chỉnh chu nhất có thể
Các đơn vj hành chính Phủ, lộ, huyện, châu, xã Đạo, phủ, huyện, châu, xã
Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại Chủ yếu là đc tuyển chọn một làn từ Quốc Tử Giám Thi cử chặt chẽ hơn qua ba kỳ thi: Hương - Hội -Đình

19 tháng 2 2017

-Triều đình

+Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành

+Giúp vua là có các quan đại thần

+Ở triều đình có 6 bộ; binh, hình, công, lại, lễ, họ và một số cơ quan chuyên môn

+Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã

-Các đơn vị hành chính

+Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã

-Cách đào tạo tuyển dụng nhân tài bộ nhiệm quan lại

+Mở rộng thi cử. chọn nhân tài công bằng

+Nhà nước thời lê thánh tông lấy phương thức học tập, thì cứ làm nguyên tắc lựa chọn, bổ sung quan lại

26 tháng 2 2017

あなたも良いですね

光、すべてその歴史を持つ、まだ彼の唯一の日

19 tháng 2 2017

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình 
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

1.Sự thành lập của nhà Trần*Bối cảnh thành lập triều đại nhà...
Đọc tiếp
1.Sự thành lập của nhà Trần

*Bối cảnh thành lập triều đại nhà Trần?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

->................................................................................................................................................................

*Nhận xét về sự việc nhà Trần lên thay nhà Lý?

....................................................................................................................................................................

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần

*Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước..............................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

3.Pháp luật thời Trần

Pháp Luật:..................................................................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

4.Quân đội thời Trần

*Nêu các chủ trương, biện pháp trong việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

 

3
16 tháng 12 2016

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

 

 

15 tháng 12 2016

CÓ AI GIÚP MÌNH VS

19 tháng 2 2020

*Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.


Chúc bạn học tốt!