K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

\(x+8-(x+22)=x+8-x-22=8-22=-14\)

\(-(x+5)+(x+10)-5=-x-5+x+10-5=0\)

1*5* \(⋮\)2;3;5;6;9

Vì 1*5* chia hết cho 2 và 5 nên dấu sao cuối cùng=0

Ta có: 1*5* chia hết cho 6=> chia hết cho 3 và 2

1*5* chia hết cho 9

1*50 chia hết cho 9

1+*+5+0 chia hết cho 9

6+* chia hết cho 9=> *=3

vậy số cần tìm là 1350

\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+.....+\dfrac{5}{99.101}\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{5}{2}.\dfrac{100}{101}=\dfrac{250}{101}\)

Để \(A\in Z\)thì

\(n+2⋮n-5\)

\(n-5+7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

23 tháng 6 2017

1 bỏ dấu ngoặc rồi tính :

a) x+ 8 - ( x + 22)

= x + 8 - x - 22

= -14

b) -(x+5) + (x + 10 ) - 5

= -x - 5 + x + 10 -5

= 0

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.

24 tháng 4 2017

cho minh xin yeu cau de bai

26 tháng 4 2017

trả hiểu yêu cầu đề bài là j cả

6 tháng 4 2018

2.a) n+7/n+3 là số nguyên

=>n+7¤n+3(¤ là chia hết cho)

(n+3)+4¤n+3

=>4¤n+3

=>n+3€Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} (€ là thuộc)

+)n+3=1

n=1-3

n=-2

+)n+3=-1

n=-1-3

n=-4

+)n+3=2

n=2-3

n=-1

+)n+3=-2

n=-2-3

n=-5

+)n+3=4

n=4-3

n=1

+)n+3=-4

n=-4-3

n=-7

Vậy n€{-2;-4;-5;-7;+-1)

b)3/1.3....3/2017.2019

=3/2.(2/1.3...2/2017.2019)

=3/2.[1-(1/3)+(1/3)-(1/5)+...+(1/2017)-(1/2019)]

=3/2.[1-(1/2019)]

=3/2.2018/2019

=1009/673

1.a)1/3+3/8《x/24<5/24+5/8(《 là < hoặc =)

17/24《x/24<20/24

=>x/24€{17/24;18/24;19/24}

=>x€{17;18;19}

b)Chỗ đất đã dùng là

3/10+7/10=10/10=1

Vậy thì làm gì còn đất nữa mà nói: "phần đất còn lại..." làm gì cho bất công

7 tháng 4 2018

ai giúp mk đi mk đag cần

a, \(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\\ =1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

26 tháng 5 2017

b, \(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+...+\dfrac{5}{99.101}\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{99.101}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}.\dfrac{100}{101}=\dfrac{250}{101}\)

Vậy...

22 tháng 7 2017

Cho \(A=\dfrac{\dfrac{-5}{8}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{8}}{a+\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-1}{3}\right)}\)

a) Rút gọn A?

b) Tính A khi a=75%

c) Tìm a để A=50%

d) Tìm a thuộc Z để A là số nguyên.

e) Với a = bao nhiêu để A có giá trị bằng với giá trị của biểu thức:

\(B=\dfrac{\dfrac{2}{3}.\dfrac{15}{6}+\left(-0,5\right)^3}{\dfrac{1}{9}.6^2-5\dfrac{1}{3}}\)

Giải

a, Ta có:

\(A=\dfrac{\dfrac{-5}{8}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{3}{7}.\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.15}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{8}.\left(15+1\right)}{a+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}\)

b, Thay \(a=75\%\) vào \(A\), ta được:

\(A=\dfrac{2}{75\%+\dfrac{7}{6}}\)

\(A=\dfrac{2}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{6}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{23}{12}\)

c, Ta có: \(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=50\%\)

\(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{2}{4}\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{7}{6}=4\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{17}{6}\)

d, Để \(A\in Z\Rightarrow2⋮a+\dfrac{7}{6}\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{7}{6}\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=1\Rightarrow a=\dfrac{-1}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=-1\Rightarrow a=\dfrac{-13}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=2+\Rightarrow a=\dfrac{5}{6}\)

\(\circledast,a+\dfrac{7}{6}=-2\Rightarrow a=\dfrac{-19}{6}\)

\(a\in\varnothing\) khi \(A\in Z\)

e, Ta có:

\(B=\dfrac{5}{3}+\dfrac{-1}{8}\Rightarrow B=\dfrac{37}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{a+\dfrac{7}{6}}=\dfrac{37}{24}\)

\(a+\dfrac{7}{6}=\dfrac{37}{24}.2\)

\(a+\dfrac{7}{6}=\dfrac{37}{12}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{23}{12}\)

Chúc bạn học thiệt giỏi nha!!! thanghoa

22 tháng 7 2017

Hơi dài nha... (mk cx ko ngờ đc leu)

a) Ta có: \(-3\dfrac{1}{4}\cdot x-75\%+\dfrac{3x}{2}=-1.2:\dfrac{-9}{10}-1\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{10}{-9}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x-3+6x}{4}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7x-3}{4}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow-7x-3=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-7x=\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{10}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{15}+\dfrac{5}{35}+...+\dfrac{5}{x\left(x+2\right)}=2\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=2\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=2+\dfrac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{42}{17}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{42}{17}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{84}{85}\)

\(\Leftrightarrow85x+85=84x+168\)

\(\Leftrightarrow x=83\)

6 tháng 5 2018

A=2.(1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +.......+1/99.101)

=2.(1/1 + 1/3 + 1/5 + 1/5 + 1/7 +...+1/99 + 1/101)

=2.(1-1/101)

=2.(101/101-1/101)

=2.100/101

200/101

6 tháng 5 2018

B=2.(1/1.3+1/3.5+1/3.1+....+1/99.101)

=2.(1/1+1/3+1/3+1/5+1/3+1/7+....+1/99+1/101)

=2.(1/1+1/101)

=2.(101/101+1/101)

=2.102/101

=204/101

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 3 2021

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0