Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
V1 = 70cm3
V2 = 50cm2
m = 76kg
V = ?
D = ?
Giải
Thể tích của hòn sỏi là:
V = V1 - V2 = 70 - 50 = 20 (cm3)
Đổi 20cm3 = 0,00002 m3
Khối lượng riêng của hòn sỏi là:
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{76}{0,00002}\) = 3 800 000 (kg/m3)
Đ/s:...
theo đề thì thể tích của hòn đá là 500cm3=0,0005m3
theo công thức D=\(\frac{m}{V}\)
=> m=D.V
trọng lượng hòn đá là : m=2600.0,0005=1,3 kg
nhầm bạn ơi , 1,3kg là khối lượng hòn đá
=> trọng lượng hòn đá P=m.g=1,3.10=13N
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
900cm3=0,9dm3
800cm3=0,8dm3
ta có thể tích của hòn bi sắt là: 0,8-0,6=0,2 dm3=0,0002m3
ta có công thức D=\(\frac{m}{V}\)
khói lượng hòn sắt: m=D.V=0,0002.7800=1,56 kg
^^
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V_1\)
\(m_2=m-D_2.V_2\)
Từ hai điều trên, ta có :
\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\Rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\) (m3)
Thay V vào :
\(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V(1)m1=m−D1.V(1)
m2=m−D2.V(2)m2=m−D2.V(2)
Lấy (2) -(1) ,ta có m2−m1m2−m1=(V.D2)−(V.D1)(V.D2)−(V.D1)
=V(D2−D1)V(D2−D1)
→V=m2−m1D2−D1→V=m2−m1D2−D1
→V=51,75−21,751−0,9=300(m3→V=51,75−21,751−0,9=300(m3
Thay V vào (1) ,ta có:m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)
→D=mV=321,75300≈1,07(g)
Tóm tắt:
Sđáy = 50cm2 = 0,005m2
h = 50cm = 0,5m
D = 100kg/m3
____________
m = ?
Giải:
Thể tích nước trong bình đó là:
V = Sđáy . h = 0,0025 (m3)
Khối lượng nước trong bình là:
m = D . V = 0,25 (kg)
Vậy khôi lượng nước trong bình là 0,25kg
Tóm tắt :
\(S_{đáy}=50cm^2\)
\(h=50cm\)
\(D_n=100kg/m^3=0,1g/cm^3\)
\(m=?\)
GIẢI :
Thể tích của bình nước là :
\(V=S.h=50.50=2500\left(cm^3\right)\)
Khối lượng của nước trong trong bình là:
\(m=D.V=0,1.2500=250\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của nước trong trong bình là 250g.