Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(M=1+3+3^2+.....+3^{119}\)
\(\Leftrightarrow3M=3+3^2+.....+3^{119}+3^{120}\)
\(\Leftrightarrow3M-M=\left(3+3^2+.....+3^{120}\right)-\left(1+3+....+3^{119}\right)\)
\(\Leftrightarrow2M=3^{120}-1\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{3^{120}-1}{2}\)
b/ \(M=1+3+3^2+..........+3^{119}\)
\(=\left(1+3+3^2\right)+........+\left(3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(=1\left(1+3+3^2\right)+........+3^{117}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=1.13+.....+3^{117}.13\)
\(=13\left(1+.....+3^{117}\right)⋮13\Leftrightarrow M⋮13\left(đpcm\right)\)
a) \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{119}\)
\(3M=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{119}+3^{120}\)
\(3M-M=\left(3+3^2+3^3+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
\(2M=3^{120}-1\)
\(M=\frac{3^{120}-1}{2}\)
b) \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{118}+3^{119}\)
\(=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13\left(1+3^3+...+3^{117}\right)\)chia hết cho \(13\).
\(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{118}+3^{119}\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=40\left(1+3^4+...+3^{116}\right)\)chia hết cho \(5\).
1. Ta có:
3A = 3^2 + 3^3+3^4+...+3^101
=> 3A-A= (3^2+3^3+3^4+...+3^101) - (3+3^2+3^3+...+3^100)
<=> 2A= 3^101-3
=> 2A +3 = 3^101
Mà 2A+3=3^n
=> 3^101 = 3^n => n=101
2. M=3+32+33+34+...+3100
=>3M=32+33+34+35+...+3101
=>3M-M= 3101-3 ( chỗ này bạn tự làm được nhé)
=> M=\(\frac{3^{101}-3}{2}\)
a) Ta co : 3101=(34)25 .3=8125.3
Bạn học đồng dư thức rồi thì xem:
Vì 81 đồng dư với 1 (mod 8) => 8125 đồng dư với 1 (mod 8)=> 8125.3 đồng dư với 1.3=3(mod 8)
=> 8125.3-3 đồng dư với 3-3=0 (mod 8)=> 8125.3-3 chia hết cho 8
=>\(\frac{81^{25}.3-3}{2}\)chia hết cho 4=> M chia hết cho 4 (1)
Ma M=3101-3 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => M chia hết cho 12
b)\(2\left(\frac{3^{101}-3}{2}\right)+3=3^n\)
=> 3101-3 +3 =3n
=> 3101=3n=> n = 101
AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA
a ) Thay m = 1 , n = 2 vào biểu thức trên ta được :
21.32 - 31.42 + 41 . 52
= 2 .9 - 3 . 16 + 4 .25
= 18 - 48 + 100
= - 30 + 100
= 70
\(A=1+2+2^2+2^3+....+2^{350}\)
Nhận thấy kể từ số hạng thứ 2 trở đi của dãy A đều là bội của 2 nên chia hết cho 2
mà 1 không chia hết cho 2
=> A không chia hết cho 2
=> A lẻ
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)
\(\Leftrightarrow A-1=2+2^2+2^3+...+2^{350.}\)
\(\Leftrightarrow A-1=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
Ta có thể suy ra được :\(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)⋮2\)hay tổng chúng là số chẳn
\(\Rightarrow A=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{246}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+1\)không chia hết cho hai hay \(A\)là số lẽ
Vậy : \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{350}.\)là số lẽ
a. Ta có biến đổi:
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^3+2a+1}\)
\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b. Gọi d là ước chung lớn nhất của \(a^2+a-1\)và \(a^2+a+1\)
Vì \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, \(2=\left[a^2+a+1-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
Nên d = 1 tức là \(a^2+a+1\)và \(a^2+a-1\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
A = 2 + 22+ 23+........+ 2100 2A = 2. ( 2 + 22+23+..........+ 2100 ) 2A = 2.2+ 2.22+2.23+.........+ 2.2100 2A = 22+23+24+........+2101
em chua hoc boi vi em moi hoc lop 4 thoi tick nhiu nhiu nha chuc moi nguoi luon duoc **** ai **** cho minh thi minh **** cho