Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)
Bài 1:
%mO=48%
M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)
Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)
Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)
11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)
Câu 1 :
\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)
\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)
\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
Còn lại cậu làm tương tự nhá
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.