K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NTK(C)=3/4. NTK(O)

<=>12=3/4.NTK(O)

<=>NTK(O)=12: 3/4= 16(đ.v.C)

Khối lượng của nguyên tử O:

mO=0,16605.10-23 . 16= 2.6568.10-23 (g)

NTK(C)=3/4 . NTK(O)

<=>12=3/4. NTK(O)

<=>NTK(O)=12: 3/4=16(đ.v.C)

Khối lượng nguyên tử O:

mO=0,16605.10-23.16=2,6568.10-23 (g)

Chúc em học tốt!

22 tháng 9 2016

1)

theo bài ra ta có:

p+1=n(1)

p+e=n+10(2)

từ (1) và (2) ta =>e=11

=>p=e=11

=>n=p+1=11+1=12

Vậy M là nguyên tố Na

2)

NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O

                                  =>O=12/3/4=16 đvC

NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S

                                  =>S=16/1/2=32 đvC

m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22

hihihihihihi

22 tháng 9 2016

thank you bạn iu

16 tháng 8 2021

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử natri:

mNa=23.1,9926.102312=3,81915.1023(g)

16 tháng 8 2021

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử natri:

mNa= 23.1,9926.102312 = 3,81915.1023 (g)

3.Ta có :
+) NTK O = 16 đvC
=> NTKX = 16 . 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 . 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

\(\left\{{}\begin{matrix}M_O=16\left(đvC\right)\\M_S=32\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2018

=NTK của Cacbon là 12, NTK của Lưu Huỳnh là 32 --> NTK của Oxi là 16