Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối tuần nào gia đình em cũng tụ tập đông đủ mọi thành viên để tổ chức một buổi sum họp vui vẻ cùng nhau. Tuần này, buổi sum họp đã diễn ra vào buổi tối thứ bảy và để lại nhiều kỉ niệm đáng nhớ cho mọi người. Dù bố bận rộn vì công việc bác sĩ phải trực ca kíp rất nhiều, nhưng đã kịp giờ về trước bữa tối của cả nhà. Bữa cơm hôm đó được mẹ em đặc biệt chuẩn bị với nhiều món ăn đặc sản như thịt vịt nướng lá móc mật, nem rán và canh măng hầm xương - món ăn mà cả gia đình em ai cũng yêu thích. Bữa cơm diễn ra trong không khí đầm ấm, vui vẻ, hòa thuận. Sau bữa cơm gia đình em cùng ngồi xem tivi, ăn hoa quả tráng miệng và trò chuyện về những điều đã diễn ra cả tuần vừa rồi. Đây là khoảng thời gian em luôn mong chờ nhất trong một tuần. Đó là một trong những điều gắn kết mọi thành viên gia đình và nuôi dưỡng tỏng em niềm tự hào, tình yêu gia đình thiêng liêng.
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
- Từ láy: giàn giụa, run run
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi ?
- Theo em, nhân vật ông lão vẫn cảm ơn vì ông đã nhận được sự cảm thông từ cậu bé
Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.
- Nhân vật tôi là một nhân vật giàu lòng nhân ái, đầy lòng vị tha
Câu 1: PTBĐ: Tự sự
Câu 2: Từ láy: giàn giụa, run rẩy
Câu 3: Vì ông lão đã nhận được sự quan tâm, yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ của cậu bé qua hành động lục hết túi nọ đến túi kia, run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông nói lời xin lỗi với ông.
Câu 4: Nhân vật tôi là một cậu bé thương người, biết quan tâm, giúp đỡ người khác, cậu có một trái tim rất ấm áp
c. £ Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
Refer:
Câu a thừa quan hệ từ :tuy
Sửa: bỏ từ tuy: Vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả..
Câu b: dùng quan hệ từ sai.
Sửa lại:Vì mẹ đã làm việc quá sức nên mẹ bị ốm.
Câu c thừa từ hình ảnh hoặc thiếu vị ngữ
Sửa : bỏ từ hình ảnh: Người dũng sĩ mặc áo giáp,đội mũ săt,cưỡi ngựa sắt,vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc
Câu a thừa quan hệ từ :tuy
Sửa: bỏ từ tuy: Vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả..
Câu b: dùng quan hệ từ sai.
Sửa lại:Vì mẹ đã làm việc quá sức nên mẹ bị ốm.
Câu c thừa từ hình ảnh hoặc thiếu vị ngữ
Sửa : bỏ từ hình ảnh: Người dũng sĩ mặc áo giáp,đội mũ săt,cưỡi ngựa sắt,vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc
Số người ăn số gạo đó thực tế là:
\(\left(85\times18\right):15=102\left(người\right)\)
Số người đến thêm:
\(102-85=17\left(người\right)\)
Đ.số:....