Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích bể HLP 1:
2 x 2 x 2 = 8(m3)
Độ cao nước sau đổ ở bể HLP 2:
8: (2,5 x 2,5)= 1,28(m)
thể tích hình lập phương 1 hay thể tích nước là:
1,4 x 1,4 x 1,4 = 2,748 ( m3)
thể tích lập phương 2 là:
2 x 2 x 2 = 8 ( m3 )
mực nước bể 2 còn cách miệng bể là
8 - 2,748 = 5,252 (m3)
Thể tích bể là: 1,5^3=3,375m3
Chiều cao của bể hình hộp chữ nhật là:
3,375:3:2=3,375:6=0,5625(m)
bài 1
Đổi 1,5m = 15 dm
Thể tích bể:
15 x 15 x 15 = 3375 (dm3)
Số l nước đổ vào bể:
25 x 63 = 1575 (l)
Số l nước cần để đầy bể:
3375 - 1575 = 1800 (m3)
Mực nước cách miệng bể:
1800 : 15 : 15 = 8 (dm)
Đổi 8dm = 0,8 m
Đs:..
bài 2
Đổi 1,6 m = 16 dm
Thể tích của hình lập phương đó là :
16 x 16 x 16 = 4096 ( dm3 )
Bể đang chứa số lít nước là :
4086 x \(\frac{3}{5}\) = 2457,6 ( lít )
Cần đổ số gánh nước để đầy bể là :
( 4086 - 2457,6 ) : 32 = 52,45 ( gánh )
Đáp số : 52,45 gánh
b) Đổi 1568 lít =1,568 m³
Mực nước trong bể cao số mét là:
1,568 : 1,4 : 1,4 = 0,8 (m)
Mực nước cách miệng bể số mét là:
1,4 − 0,8 = 0,6 (m)
Đáp số: a) 2744 lít, b) 0,6 m
Đổi 1,5m = 15 dm
Thể tích của bể là :
15 x 15 x 15 = 3375 dm vuông
Số lít nước đổ vào bể:
25 x 63 = 1575 lít
Số lít nước cần để đầy bể là:
3375 - 1575 = 1800 m vuông
Mực nước cách miệng bể:
(1800 : 15) : 15 = 8 dm
Đổi 8 dm = 0,8 m
Vậy mực nước trong thùng cách miệng bể 0,8 m
Đổi: \(1,4m=14dm\).
Diện tích đáy là:
\(14\times14=196\left(dm^2\right)\)
Chiều cao mực nước trong bể là:
\(1568\div196=8\left(dm\right)\)
Mực nước còn cách miệng bể là:
\(14-8=6\left(dm\right)\)
Đổi: \(6dm=0,6m\).
mực nước cách miệng bể 2 là:
2 - 1,4 = 0,6m
đáp số: 0,6m
k cho mnh nhá !
Số mực nước cách miếng bể hai đó là :
2 - 1,4 = 0,6 (m)
Đáp số : 0, 6 m
Chúc bạn học tốt !