Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này em hỏi 1 lần rồi còn gì?
a, Câu trần thuật
Mục đích: Dùng để tả
b, Câu trần thuật
Mục đích: Dùng để tả
Hai câu trên thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: Trình bày
Xét theo mục đích nói thì câu trên thuộc kiểu câu : nghi vấn
Hành động : bộc lộ cảm xúc
Chúc bạn học tốt
a. Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt gan để báo thù cho chủ, Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước, Kính Đức một chàng tuổi trẻ, than phò Thái Tông thoát khỏi tay Thế Sung, Cảo Khanh một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.
=> Câu trần thuật
hành động trình bày
mục đích : liệt kê ra những dẫn chứng lịch sử cho những gì mà tác giả muốn dẫn vào trong câu sau.
b. Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, rột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Câu trần thuật
hành động trình bày
mục đích : giải bày những điều mà tác giả muốn nói ra
c. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
Câu trần thuật:
hành động bộc lộ cảm xúc
mục đích : giải bày suy nghĩ và tâm trạng của người nói .
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:
+ Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.
+ Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.
- Hành động nói: trình bày (câu trần thuật) – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
- Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"
-Kiểu câu:câu trần thuật
-Hành động nói:phủ định
phủ định gì bạn