\(\frac{8}{9}\) số học sinh lớp 7A, số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = \(\frac{8}{9}\) a => a = b : \(\frac{8}{9}\) = b. \(\frac{9}{8}\) = b.\(\frac{18}{16}\) = \(\frac{18b}{16}\) 
c = \(\frac{17}{16}\).b = \(\frac{17b}{16}\)
a + b + c = 153 hs 
\(\frac{18b}{16}\) + b + \(\frac{17b}{16}\) = 153 hs 
\(\frac{51b}{16}\) = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 (hs )
a = (18.48):16 = 549( hs )
c = (17.48):16 = 51( hs.)

Vậy số hs của các lớp 7A ;7B;7C là 48hs ; 54hs ;51hs
5 tháng 8 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)

\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)

\(a+b+c=153\left(hs\right)\)

\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)

\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)

\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)

\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)

4 tháng 1 2018

Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .

ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)

=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)

=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153

Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3

=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54

=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48

=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51

=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s

=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s

=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s

24 tháng 10 2018

cái này mà bảo toán lớp 7 à

27 tháng 6 2017

Gọi số học sinh lớp 7A là a 

Theo đề bài thì số học sinh lớp 7B,7C lần lượt là \(\frac{15a}{14}\),\(\frac{150a}{126}\)

Lại có \(2a+3.\frac{15a}{14}-4.\frac{150a}{126}=19\)\(\Rightarrow\frac{252a+3.15.9a-4.150a}{126}=19\)

\(\Rightarrow\frac{57a}{126}=19\Rightarrow a=42\)

Vậy số hs lớp 7A là 42,lớp 7B là \(\frac{15.42}{14}=45\),số hs lớp 7C là \(\frac{150.42}{126}=50\)

8 tháng 11 2018

a/ Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là \(a,b,c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)

\(a+b=20\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{20}{5}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=4\\\dfrac{b}{3}=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=12\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình chữ nhật là : \(8.12=96\left(m^2\right)\)

Vậy...

b/ Gọi số học sinh 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là \(a,b,c\)

Ta có : \(a+b+c=153\)

\(b=\dfrac{8}{9}a\) ; \(c=\dfrac{17}{16}b\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}=\dfrac{8}{9}\\\dfrac{c}{b}=\dfrac{17}{16}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{8}=\dfrac{a}{9}\\\dfrac{c}{17}=\dfrac{b}{16}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{18+16+17}=\dfrac{153}{51}=3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{18}=3\\\dfrac{b}{16}=3\\\dfrac{c}{17}=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=48\\c=51\end{matrix}\right.\)

Vậy..

8 tháng 11 2018

Mk cảm ơn bn nha

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

Do đó: a=48; b=42; c=54

6 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ; theo đề bài ta có:

a = 2/3 b ; a= 4/5 c => 2/3b  = 4/5c = > b = 6/5 c 

a+b - 57 = c => a+b - c = 57 (1)

Thay a= 4/5c  và b= 6/5 c vào 1, có: 

\(\frac{4}{5}c+\frac{6}{5}c-c=57=>c=\)57

Mà a = 4/5c => a= 4/5 . 57 = 228/5 ??? 

bài này có sai đề ko 

31 tháng 12 2018

có đó bn đáng nhẽ 57 => 55 chứ

30 tháng 12 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{5}=\frac{a+b}{5}=\frac{c+75}{5}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=75\\a=60\\b=90\end{cases}}\)

a=2/3b=4/5.c

31 tháng 12 2016

Này ! cách giải cụ thể đâu ?

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh mỗi lớp là a,b,c ( a,b,c < 118, c,b,c thuộc N* ) và a + b + c = 118

Nếu chuyển 1/6 số học sinh lớp 7A,2/7 số học sinh lớp 7B, 1/4 số học sinh lớp 7C thì số học sinh ba lớp bằng nhau hay :

\(\frac{5}{6}a=\frac{5}{7}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6}=\frac{5b}{7}=\frac{3c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6.15}=\frac{5b}{7.15}=\frac{3c}{4.15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằn nhau,ta có :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{18+21+20}=\frac{118}{59}=2\)

\(\Rightarrow a=36;b=42;c=40\)

Vậy ...