K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b

Theo đề bài

=>(a+b).2=80

=>a+b=40

=>a/b=5/3=>a/5=b/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

=>a/5=b/3=(a+b)/(5+3)=5

=>

=>

Vậy...

13 tháng 12 2016

1)

Gọi độ dài 2 cạnh miếng đất hình chữ nhật lần lượt là x; y (x; y \(\in\) N*

Chu vi miếng đất là: (x + y).2 = 70 => x + y = 70 : 2 = 35

Vì hai cạnh miếng đất tỉ lệ với 3; 4 => \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}=>\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

=> \(\frac{x}{3}=5=>x=5.3=15\left(m\right)\)

\(\frac{y}{4}=5=>y=5.4=20\left(m\right)\)

Diện tích miếng đất hình chữ nhật là: 20.15 = 300(m2)

Vậy diện tích miếng đất hình chữ nhật là 300 m2

2)

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x; y; z (x; y; z \(\in\) N*)

Vì khối lượng công việc là như nhau => Thời gian và số máy cày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Lập bảng:

 Đội 1Đội 2Đội 3
Số máy càyxyz
Thời gian3 ngày5 ngày6 ngày

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) ; \(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=\frac{1}{1}=1\)

\(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=1\)\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=1\)

=> \(\frac{x}{10}=1=>x=10.1=10\left(m\text{áy}\right)\)

\(\frac{y}{6}=1=>y=1.6=6\left(m\text{áy}\right)\)

\(\frac{z}{5}=1=>z=1.5=5\left(m\text{áy}\right)\)

Vậy:

Đội thứ nhất có 10 máy

Đội thứ hai có 6 máy

Đội thứ ba có 5 máy

 Goi so may cay cua 3 doi lan luot la a, b, c (dieu kien) 
Theo bai ra ta co: 3a=5b=6c 
=>a/10=b/6=c/5 
Ma b-c=1 
AD day ti so bang nhau ta duoc: 
a/10=b/6=c/5=(b-c)/(6-5)=1 
=>a=10;b=6;c=5 
=>kl

Gọi số máy của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2a=4b=6c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=18; b=9; c=6

2 tháng 11 2016

Bài làm:

Câu 1:

Gọi số máy của đội 1; 2; 3 lần lượt là a; b; c (máy)

\(\Rightarrow a-b=2\)

Do ccacs máy có cùng năng suất và khối lượng công việc mỗi đội như nhau nên: 4a = 6b = 8c

\(\Rightarrow\frac{4a}{24}=\frac{6b}{24}=\frac{8c}{24}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)(*)

(*) \(\Rightarrow\)a/6 = 1 => a = 6

(*) \(\Rightarrow\) b/4 = 1 => b = 4

(*) \(\Rightarrow\)c/3 = 1 => c = 3

Vậy số máy đội 1; 2; 3 lần lượt là 6; 4; 3.

4 tháng 11 2016

tổng số máy là 33 cơ bạn ạ :))) Bạn sai mất rồi

5 tháng 7 2016

co cho mk no?

Bài 6: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy. Bài 7. Trường có 3 lớp 7, biết 2 3 có số học sinh lớp 7A bằng 3 4 số học sinh 7B và bằng 4 5 số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn....
Đọc tiếp

Bài 6: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy. Bài 7. Trường có 3 lớp 7, biết 2 3 có số học sinh lớp 7A bằng 3 4 số học sinh 7B và bằng 4 5 số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp? Bài 8: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2 . Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 

1
1 tháng 8 2020

6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c  ĐK : a ; b ; c > 0

Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có a + b + c = 33

Lại có 2a = 4b = 6c

=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)

Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6

7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)

Ta có a + b - c = 57

Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\) 

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)