K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Mình cũng đang tìm nè

11 tháng 10 2017

tui giải rồi kìa

a) Tác dụng với oxi Thí nghiệm 1: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào gần phía trong của cốc thủy tinh úp ngược, hidro cháy trong không khí. Quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích bằng PTHH b) Tác dụng với đồng oxit Thí nghiệm 2: Cho một luồng khí H2 (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit(CuO) có màu đen. Ở nhiệt độ thường, có phản ứng hóa học xảy ra không? Đốt...
Đọc tiếp

a) Tác dụng với oxi

Thí nghiệm 1: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào gần phía trong của cốc thủy tinh úp ngược, hidro cháy trong không khí. Quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích bằng PTHH

b) Tác dụng với đồng oxit

Thí nghiệm 2: Cho một luồng khí H2 (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit(CuO) có màu đen. Ở nhiệt độ thường, có phản ứng hóa học xảy ra không? Đốt nóng CuO ( đưa ngọn lửa đèn cồn vào vị trí có CuO, lúc này nhiệt độ sẽ tới khoảng 400oC), quan sát và nhận xét hiện tượng.

TT Hiện tượng Giải thích
Thí nghiệm 1 Trên thành cốc:................................................ PTHH:..........................................................
Thí nghiệm 2

-Ở nhiệt độ thường:......................................... - Khi đốt nóng:................. CuO từ màu .......... chuyển thành đồng kim loại có màu ........ và có những ........ tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước. - Khí hidro đã chiếm nguyên tố nào trong hợp chất CuO?.................................. -Người ta nói hidro có tính khử

PTHH:..............................................

3
2 tháng 10 2018

Nhận xét hiện tượng và giải thích
Sự cháy của khí hiđro trong bình khí oxi như thế nào ?
- Hiđro tiếp tục cháy mạnh hơn khi đưa ngọn lửa vào lọ chứa khí oxi. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ.
-Hidro cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh nhạt
-Nếu đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có những giọt nước được tạo ra ở thành cốc

PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

2 tháng 10 2018

TT

Hiện tượng

Giải thích

TN1

Trên thành cốc:xuất hiện những giọt nước nhỏ

PTHH;2H2+O2\(\underrightarrow{t^0}\)2H2O

TN2

-Ở nhiệt độ thường:Không xảy ra phản ứng

-Khi đốt nóng:Bột CuO từ màu…đen…chuyển thành đồng kim loại có màu gạch đỏ……..và có ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.

-Khi hiđro đã chiếm nguyên tố nào trong hợp chất CuO?.O2

-Người ta nói hiđro có tính khử.

PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu

4 tháng 10 2016

1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric 

4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat 

5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác 

11 tháng 10 2016

mơn ạ 

 

5 tháng 10 2016

Bài 13. Phản ứng hóa học

11 tháng 10 2017

Thank you very muchyeu

9 tháng 11 2018
Thí nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng quan sát được
1. Tác dụng với nước


Cho một mẫu CaO (khoảng bằng hạt ngô) vào cốc thủy tinh có chứa khoảng 50ml \(H_2O\)

Cho mỗi lượng nhỏ bột CuO ( khoảng bằng hạt ngô) vào ngố nghiệm, sau đó nhỏ khoảng 2ml H2O vào. Lắc đều ống nghiệm, sau đó để yên và quan sát.Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.


Mẫu CaO tan thành dung dịch.

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Mẫu CuO không tan trong nước

PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

Hiện tượng ở thí nghiệm 2:

+ Chất rắn trên đều tan và tạo thành dd màu xanh lam.

+ PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow2H_2O+CuCl_2\)

15 tháng 10 2017

1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ

2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ

3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric

4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat

5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác

Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nước

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút,
  • Hóa chất: mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô) CaO, nước cất, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.

Cách tiến hành :

  • Cho một mẩu nhỏ (bằng hạt ngô) canxi oxit vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1 – 2 ml nước.
  • Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphatalein.

Hiện tượng :

  • Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.

CaO + H2O → Ca(OH)2

  • Khi thử dung dịch bằng quỳ tím thì thấy quỳ tím chuyển màu xanh. Còn khi thử bằng dung dịch phenolphtalein thì dung dịch chuyển hồng.

Kết luận:

  • Vậy CaO thể hiện đầy đủ tính chất của một oxit bazơ.
27 tháng 3 2019

1/ Hidro khử đồng (II) oxit có hiện tượng:

Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình, làm ống nghiệm mờ đi, chất rắn sinh ra có màu đỏ là Cu

Phương trình: CuO + H2 => (to) Cu + H2O

2/ CaO + H2O => Ca(OH)2 : nước vôi trong

Vì đây là dung dịch bazo nên khi cho quỳ tím vào có hiện tượng: giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh

3/ Natri phản ứng với nước

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

Tạo thành dung dịch bazo (NaOH: xút ăn da)

Natri phản ứng mãnh liệt với nước => hiện tượng: giọn tròn chạy trên mặt nước

Khi cho phenolphtalein vào dung dịch bazo => hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu hồng