Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số
b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10
3.5.7.11 ⋮5; 3.6.8.9.10 ⋮ 5
⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5 vậy B là hợp số
c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23
3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ
C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2
Vậy C là hợp số
\(3\cdot5\cdot7\cdot11+3\cdot6\cdot8\cdot9\cdot10\)
\(=3\cdot\left(5\cdot7\cdot11+6\cdot8\cdot9\cdot10\right)\)
Dễ thấy tích trên là tích của 2 số lớn hơn 1
=> tích trên là hợp số
Vậy tổng trên là hợp số
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(6cm< 12cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=6cm,OB=12cm\) ta có :
\(6+AB=12\Rightarrow AB=12-6=6\left(cm\right)\)
Mà : \(OA=AB\left(=6cm\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .
b, Vì : I là trung điểm của đoạn thẳng AB
\(\Rightarrow AI=IB=\frac{AB}{2}\Rightarrow AI=IB=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
\(AI< OA\) ( vì : \(3cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và I
\(\Rightarrow OA+AI=OI\)
Thay : \(OA=6cm,AI=3cm\) ta có :
\(6+3=OI\Rightarrow OI=9\left(cm\right)\)
c, Vì : khoảng cách giữa M và I là 12cm \(\Rightarrow\) đoạn thẳng MI = 12cm
Ta có : \(I\in\) tia Ox
\(M\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và I
\(\Rightarrow MO+OI=MI\)
Thay : \(OI=9cm,MI=12cm\) ta có :
\(MO+9=12\Rightarrow MO=12-9=3\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai điểm O và M là 3cm
Đặt : \(A=2009+10^{10}\)
Ta có \(A=2009+10^{10}=2009+100...00\) ( 10 c/s 10 )\(=100...2009\) (8 c/s 10 )
Mà : tổng các chữ số của A là :
\(1+0+0+...+2+0+0+9=12⋮3\)
\(\Rightarrow\) \(A⋮3\Rightarrow\) A là hợp số .
Vậy : \(2009+10^{10}\) là hợp số
1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A
=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)
M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)
tương tự BN=2,5 (cm)
=> MN=2,5+2,5=5 (cm)
3. Để p là sô nguyên tố
TH1: n-2=1
=> n=2+1=3
Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố
TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)
<=> n=2 hoặc n=-3 ( loại )
n=2 => p=0 loại
Vậy n=3
a) Cách vẽ trung điểm A:
- Đo độ dài đoạn BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.
- Đánh dấu điểm đó là A.
- Khi đó A là trung điểm của BC.
b)
- Kéo dài đường thẳng BC về phía B
- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.
Nhận xét:\(AB = BM = AC\).
a) Cách vẽ trung điểm A:
- Đo độ dài đoạn BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.
- Đánh dấu điểm đó là A.
- Khi đó A là trung điểm của BC.
b)
- Kéo dài đường thẳng BC về phía B
- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.
Nhận xét:\(AB = BM = AC\).
a. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
VD: 2;3;5;7;11;...là các số nguyên tố.
4;6;8;9;10;...là các hợp số.
1.số nguyên tố là các số tự nhiên>1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
hợp số là các số tự nhiên>1 có nhiều hơn 2 ước
b,vì 3 chia hết cho 3=>1.2.3.4 chia hết cho 3
vì 6 chia hết cho 3=>5.6.7 chia hết cho 3
=>1.2.3.4+5.6.7 chia hết cho 3,mà tổng này>3=>1.2.3.4+5.6.7 là hợp số
cái còn lại tương tự nhé
c,trug điểm của đnt là điểm nằm giữa đnt,chia thành 2 phần bằng nhau