Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)
Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)
Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)
\(\Rightarrow160n=160\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)
%X = 100 - 30 = 70%
Công thức của oxit : X2O3
Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)
\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360
\(\Leftrightarrow\) X = 56
Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC
Nhân chéo lên:
\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70
=> 60X = 3360
\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Gọi công thức của hợp chất CuSOx
Ta có : Mhc = 64 + 32 + 16.x = 160
=> x=4
=> Công thức của hợp chất : CuSO4
Gọi CTHH của hợp chất đó là CuSOx
Ta có: 64+32+16.x=160
<=>16x=64
<=> x=4
Vậy CTHH là CuSO4
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
a, %m\(_{Fe}\) = \(\frac{56\cdot2\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 28(%)
%m\(_S\) = \(\frac{32\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 24(%)
%m\(_O\) = \(\frac{16\cdot4\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\) = 48(%)
b, %m\(_O\) = 100% - 20% - 40% = 40(%)
Mà trong hợp chất có 4 nguyên tử Oxi
\(\Rightarrow\) M\(_{hợp}chất\) = \(\frac{40\cdot4\cdot100}{100}\) = 160 (g/mol)
\(\Rightarrow\) m\(_S\) = \(\frac{20\cdot160}{100}\)= 32 (gam )
\(\Rightarrow\) n\(_S\) = 32/32 = 1 (mol)
m\(_{Cu}\)= \(\frac{40\cdot160}{100}\) = 64 (gam)
\(\Rightarrow\) n\(_{Cu}\)= 64/64 = 1 (mol)
Vậy công thức hóa học của hợp chất trên là CuSO\(_4\)