K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1.

a) P = 3.(-4).5.(-6) = [(-4).5].[3.(-6)] = (-20).(-18) = 360

   b) Tích P sẽ không thay đổi nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số 

2.

Ta có: 4.(-39) - 4.(-14) = 4.[-39 – (-14)] = 4.(-39 + 14) =4. [-(39 - 14)] = 4.(-25) = -100

Chú ý: Tích không thay đổi nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n chẵn)

Tích thay đổi dấu nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n lẻ)

Bài 3: 

a: \(=-8\left(72+19-1\right)=-8\cdot90-720\)

b: \(=-27\left(1011-12-1\right)=-27\cdot998=-26946\)

c: \(=17\cdot\left[29+111\right]+29\cdot\left(-17\right)\)

\(=17\left(29+111-29\right)=17\cdot111=1887\)

d: \(=43\cdot\left(-1\right)+40=-43+40=-3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) P có 5 thừa số mang dấu âm nên P có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy P mang dấu âm.

b) Nếu đổi dấu 3 thừa số của P thì P mới gồm 3 thừa số mang dấu dương và 2 thừa số mang dấu âm. Do đó P mang dấu dương vì tích của 2 thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.

Vậy tích P đổi dấu từ âm thành dương.

10 tháng 10 2021

a) Thấy P có `5` thừa số mang dấu âm nên `P` có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy `P` mang dấu âm.

b) Nếu đổi dấu `3` thừa số của `P` thì `=>` `P` gồm `3` thừa số mang dấu dương và `2` thừa số mang dấu âm. 
Do đó `P` mang dấu dương vì tích của `2` thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
19 tháng 6 2015

1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;..                                                Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120                                  2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn.                                                 Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn.                                                  4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5.                                                          Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3)                  Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3)                5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007                                              6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3                                                                                  7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án.               Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.

19 tháng 6 2015

nhiều  quá bạn viết ít thuj

1 tháng 3 2018

Dethikiemtra.com

Trang Chủ  Lớp 6  Bài tập SGK lớp 6

Giải bài 78,79,80, 81,82,83 trang 91,92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu

  •  

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 78 ,79, 80, 81, trang 91; Bài 82, 83 trang 92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu.

A. Tóm tắt lý thuyết bài: Nhân 2 số nguyên cùng dấu

Số âm x số âm = số dương. Thật dễ nhớ!

1. Ta đã biết cách nhân hai số tự nhiên. Vì số dương cũng là số tự nhiên nên cách nhân hai số dương chính là cách nhân hai số tự nhiên.

2. Quy tắc nhân hai số âm.

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

3. Tóm tắt quy tắc hân hai số nguyên:

– a . 0 = 0

– Nếu a và b cùng dấu thì a . b = |a|.|b|

– Nếu a và b khác dấu thì a . b = – (|a| .|b|)

Lưu ý:

a) Nhận biết dấu của tích:

(+) . (+) → (+)

(-) . (-) → (+)

(+) . (-) → (-)

(-) . (+) → (-)

b) Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.

c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi

1 tháng 3 2018

a) Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng và....ghi vào vở

b) a*b=0 thì a=0 hoặc b=0

c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích ĐỔI DẤU. Khi đổi dấu 2 thừa số thì TÍCH KHÔNG ĐỔI DẤU

CÁI GẠCH LÀ SAI ĐẤY NHÉ! CÂU A ĐÚNG RỒI MÀ, VIẾT THÊM J NỮA.

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

31 tháng 8 2017

Câu hỏi của Ngyễn Thị Thủy Tiên - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Vũ Thị Trâm Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ...
Đọc tiếp

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)

bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính 

bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa 

bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng 

bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13

bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.

bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?

bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau

bài 9:nêu thứ tự của số nguyên

bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)

bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế

bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.

0