K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2020

Cây xà nu được nhân hóa như một con người có sức sống, chịu những đau thương trong chiến tranh như con người: "không cây nào không bị thương", "chặt đứt ngang nửa thân mình", "ở chỗ vết thương... bầm lại thành từng cục máu lớn".

4 tháng 2 2020

Em bổ sung thêm ạ Nguyễn Thị Vân

Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.

Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.

Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.

Đọc các đoạn văn dưới đây và cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra = cách nào và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật1/ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.2/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dngs mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...]...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn dưới đây và cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra = cách nào và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật

1/ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

2/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dngs mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

3/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây ko có cây nào bi thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như 1 trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. Phép nhân hóa được sử dụng:

- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".

- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn

=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.

2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"

=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn

3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"

=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.

6 tháng 7 2016

.

 

6 tháng 7 2016

mk là bó tay r á

1 tháng 3 2017

Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.

Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.

Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.

Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.a)          Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương!   (Ca dao)b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả...
Đọc tiếp

Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.

a)          Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

   (Ca dao)

b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước.

(Võ Quảng)

d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.

ko phải tác dụng trong SGK nha

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 3 2019

a. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách gọi (xưng hô) sự vật vô tri như với người, được sử dụng qua từ "ơi"

=> Gián tiếp thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình: khoảng cách địa lý đã chia cắt và tạo nên nỗi nhớ "người thương".

b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật, được thể hiệ qua từ "họ", "anh"

=> Tác dụng: làm hiện lên thế giới loài vật sinh động, sống động hơn: loài vật sống, đi lại, kiếm ăn, hình dáng cũng như thế giới loài người.

c. Phép nhân hóa được tạo nên bằng cách dùng từ ngữ vốn chỉ đặc tính của người để chỉ vật, thể hiện qua từ "đứng trầm ngâm".

=> tác dụng: làm hiện lên hình dáng của những bóng cây cổ thụ sừng sững, vững chãi => miêu tả sự vật sinh động hấp dẫn hơn

d. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để tả người để tả vật, thể hiện qua từ "bị thương", "cục máu lớn"

=>Tác dụng: làm hiện lên hình ảnh cây xà nu và sức sống của cây xà nu cũng như con người. Thực tế, tác giả đã tạo ra sự song hành giữa hình tượng cây xà nu và đồng bào dân tộc Tây Nguyên với ý chí kiên cường cứng cỏi đánh giặc cứu nước.

1 tháng 4 2018

Mỗi người sinh ra trên đời đều có một tổ ấm riêng và tôi cũng vậy cũng có một gia đình nhỏ luôn là nơi để tôi trở về sau mỗi lần vấp ngã. Trong gia đình nhỏ ấy tôi nhận được tình thương của tất cả mọi người nhưng người dành cho tôi những tình thương ấm áp nhất là mẹ. Mẹ tôi là một người phụ nữ chịu thương chịu khó. Năm nay mẹ 38 tuổi với nước da ngăm ngăm vì xương gió. Đôi bàn tay mẹ chai sần vì vất vả lo cho gia đình. Mẹ lam lũ nhưng chất phác hiền hậu giống như bao người mẹ khác. Có thể mẹ không xinh như hoa hậu nhưng đối với tôi mẹ mang một nét đẹp hiền dịu và giản đơn .

2 tháng 8 2021

Tham khảo:

Hình ảnh Gióng ra trận thật đẹp đẽ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Đoạn văn miêu tả Gióng đánh giặc thật hào hứng. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng oai phong lẫm liệt khi xung trận như khắc sâu vào tâm trí người Việt Nam.

2 tháng 8 2021

Từ láy+ thành ngữ đâu em ơi, làm ơn đọc kĩ đề đi hãy làm chứ đừng làm bừa phứa như thế!

24 tháng 7 2021

Mùa hè, ông trời(nhân hóa) tạo ra những cơn mưa to như trút nước(so sánh)

24 tháng 7 2021

Mùa hè nóng như lửa đốt