Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
a) ta thấy góc xBC = góc ADB ( cặp góc đồng vị) (1)
Mà bx là tia phân giác của góc ABC nên góc ABM = góc MBC
Suy ra MBA = góc BAD ( so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc DAB = góc BDA
b/ có chưa C là sao tui ko hiểu
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (Định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇔ \(\widehat{A}+65^o+65^o=180^o\)
⇔\(\widehat{A}+130^o=180^o\)
⇔\(\widehat{A}=180^o-130^{o^{ }}\)
⇔\(\widehat{A}=50^o\)
Hay \(\widehat{BAC}=50^o\)
b) Vì \(Am\) // BC (gt)
⇔\(\widehat{CAm}=\widehat{C}\) (vì 2 góc so le trong)
mà \(\widehat{C}=65^o\) (gt)
⇔\(\widehat{CAm}=65^o\)
Vì AC nằm giữa tia AB và Am
⇔\(\widehat{BAC}+\widehat{CAm}=\widehat{BAm}\)
⇔\(50^o+65^o=\widehat{BAm}\)
⇔\(\widehat{BAm}=115^o\)
Ta có \(\widehat{BAm}+\widehat{nAm}=180^o\) (vì 2 góc kề bù)
⇔ \(115^o+\widehat{nAm}=180^o\)
⇔\(\widehat{nAm}=180^o-115^o\)
⇔\(\widehat{nAm}=65^o\)
mà \(\widehat{CAm}=65^o\) (cmt)
⇔\(\widehat{nAm}=\widehat{CAm}=65^o\)
⇔Am là tia phân giác của \(\widehat{nAC}\) (đpcm)
a, Vì BZ là tia phân giác ABC => BZ là tia nằm giữa 2 tia còn lại:
=> \(ABZ=ZBC=\frac{ABC}{2}\)
mà ABZ = 300
=> ABC = 300 . 2 = 600
Vì BA là tia đối BA' => theo t/c góc đối đỉnh mà lm
BC là tia đối của BC' => theo t/c góc đối đỉnh