Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Múc đầy cân 2, đổ cân 2 qua cân 1, cân 2 còn 2 lít, đổ cân 1 đi, đổ cân 2 qua cân 1, cân 1 có 2 lít, múc đầy cân 2, đổ cân 2 qua cân 1, cân 2 còn 4 lít, đổ cân 1 đi, đổ cân 2 qua cân 1, lúc này cân 2 có 1 lít nước
Lưu ý, cân mà đo được dung tích?????????????????????????????
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi nặng
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi nặng.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi nặng.
#Japhkiel#
B1: Đặt vật lên một bên đĩa cân, sau đó thử lần lượt các quả cân đặt vào bên còn lại
-> Nếu hai đĩa cân thăng bằng, có nghĩa là khi đó, cái cân đã cân đúng
Nếu sai, ta phải dùng những quả cân khác đặt lên cân, sao cho khối lượng của hai đĩa cân bằng nhau
-> Khi hai đĩa cân bằng nhau, tức là ta đã cân đúng khối lượng của một vật.
:<
Để \(\frac{n+6}{3}\)và \(\frac{n+35}{3}\)đồng thời nguyên
Ta thấy \(\frac{n+6}{3}\)nguyên => \(n⋮3\)(do 6\(⋮\)3)
Mặt khác 35 không chia hết cho 3 nên n+35 không chia hết cho 3 vậy nên \(\frac{n+35}{3}\)không nguên
Vậy không tồn tại n thỏa mãn
A = 1/1.2 + 1/3.4 + 1/5.6 + ... + 1/49.50
A =1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5 - 1/6 + ... + 1/49 - 1/50
A = (1 + 1/3 + 1/5 + ... + 1/49) - (1/2 + 1/4 + 1/6 + ... + 1/50)
A = (1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/49 + 1/50) - 2.(1/2 + 1/4 + 1/6 + ... +1/50)
A = B - 2C
=> đpcm
Ủng hộ mk nha ♡_♡☆_☆
Lần 1: Đổ 10l đầy can 7l
Lần 2: Đổ can 7l sang đầy 2 can 3l => can 7l còn lại 1l
Lần 3: Đổ can 3l sang can 10l và đổ 1 lít từ can 7l sang 1 can 3l
Lần 4: Đổ đầy can 7l
Lần 5: Đổ can 7lit sang can 3 lít (Đã có 1 lít) => Còn lại 5 lít
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
=1-2+3-4+...+19-20
=(1-2)+(3-4)+...+(19-20)
=(-1)+(-1)+...+(-1)
=(-1).10
=-10
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)
=(-1)+(-1)+...+(-1)
=(-1).50
=-50
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
=(2-4)+(6-8)+...+(48-50)
=(-2)+(-2)+...+(-2)
=(-2).13
=-26
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
=(-1)+(3-5)+(7-9)+...+(97-99)
=(-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)
=(-1)+(-2).45
=(-1)+(-90)
=(-91)
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
=(1+2-3-4)+...+(97 + 98 – 99 - 100)
=(-4)+...+(-4)
=(-4).25
=-100
\(HT\)
1/ \(1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)\)
\(=(-1+3+5+...+19)-(2+4+6+...+20)\)
\(=(19-1):2+1=10\)
\(=(1+19).10:2-(20+2).10:2\)
\(=100-110\)
\(=-10\)
2/ \(1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100\)
\(= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4) + .... + ( 99 - 100 )\)
\(= -1 + ( -1) + ....+ ( -1)\)
\(=(-1).50\)
\(=-50\)
3/ \( 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50\)
\(= 2 +( – 4 + 6)+( – 8+10) + . . . +( -44+46)+ ( 48 – 50)\)
\(= 2+2+2+...+2+( -2) \)
\(= 2.12 +( -2 ) \)
\(=22\)
4/ \(-1+3-5+7-...+97-99\)
\(= ( -1 + 3 ) + ( -5 + 7 )+....+( -93 +95 ) + ( 97 - 99 )\)
\(= -2+( -2)+...+( -2)+2\)
\(= -2.24+2\)
\(=-46\)
5/ \( 1+2-3-4+...+97+98-99-100\)
\(= ( 1+2-3-4)+...+( 97+98-99-100)\)
\(= -4+...+( -4)\)
\(=(-4).25\)
\(=-100\)
Công thức:
Tính số số hạng: (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
Tính tổng dãy số: (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2
Dãy số trên có số số hạng là: (50 - 1) : 1 + 1 = 50 (số số hạng)
Tổng của dãy số trên là: (1 + 50) x 50 : 2 = 1275
@Nguyễn_Tuyết_Mai
nếu chỉ cần mẹ thì em tham khảo nhé:
đầu tiên xác định xem đây có phải là dãy số cách đều không nếu đúng thì áp dụng công thức tính tổng của dãy số cách đều
nếu không phải thì tìm cách đưa về tổng quen thuộc
vì dãy số trên là dãy số cách đều nên ta áp dụng công thức tỉnh tổng của dãy số cách đều :
tổng = (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
số số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
khoảng cách là hiệu hai số liền nhau trong dãy số