K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

1+-1=0 bạn nha . 

26 tháng 11 2017

1 + (-1)= 0

Đặt A=1/10+1/11+1/12+...+1/99+1/100 (91 số hạng)

A=1/10+(1/11+1/12+...+1/99+1/100)

Vì 1/11>1/100

1/12>1/100

..................

1/99>1/100

Suy ra: A>1/10+(1/100+1/100+...+1/100)                 (90 số hạng 1/100)

A>1/10+90/100

A>1

Vậy 1/10+1/11+1/12+...+1/99+1/100>1

Nếu đồng ý vs câu trả lời của mk thì k cho mk nhé! Thanks!

22 tháng 1 2018

1+1=2

tk mk nha

22 tháng 1 2018

1 + 1 = 2

k nha

1.tam giác ABC là tam giác có 3 góc nhọn 

2.ko bt

3.

Công thức tính diện tích tam giácTam giác cân

Nếu là gọi tam giác cân mà bạn có là ABC với hai canh bên là AB VÀ AC. AH là đường cao kẻ từ A(H thuộc BC)

Diện tích tam giác cân = 1/2(AH*BC)

Tâm giác vuông

Với bất cứ tam giác nào, diện tích đều bằng một nửa chiều dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. Trong một tam giác vuông, nếu một cạnh bên được coi là đáy thì cạnh bên còn lại được xem là chiều cao, diện tích của hình vuông khi đó sẽ bằng một nửa tích giữa hai cạnh bên. Công thức diện tích T là:

T=\tfrac{1}{2}ab

Trong đó a  b là hai cạnh bên của tam giác

Nếu vòng tròn nội tiếp tiếp tuyến cạnh huyền AB tại điểm P, coi bán chu vi (a + b + c) / 2 là s, chúng ta có PA = s  a  PB = s  b và diện tích sẽ là

T=\text{PA} \cdot \text{PB} = (s-a)(s-b).

Công thức này chỉ áp dụng với các tam giác vuông

Tam giác điều

Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng a\,\!, dùng định lý Pytago chứng minh được:

  • Diện tích: A=a^2\frac{\sqrt{3}}{4}
  • Chu vi: p=3a\,\!
  • Bán kính đường tròn ngoại tiếp R=a\frac{\sqrt{3}}{3}
  • Bán kính đường tròn nội tiếp r=a\frac{\sqrt{3}}{6}
  • Trọng tâm của tam giác cũng là tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
  • Chiều cao của tam giác đều h=a\frac{\sqrt{3}}{2}.
Chu vi tam giác là tổng của ba cạnh tam giác.

P = a+b+c
a,b,c : là các cạnh tam giác.
Tam giác đều thì chiều dài ( cạnh) x 3

28 tháng 9 2017

1+1+1+.........+2 ( có 900 chữ số 1, 1000 chữ số 2)

=900x1+1000x2

=900+2000

=2900

28 tháng 9 2017

2900 nha

tk mk nha

23 tháng 2 2018

\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}\cdot\left(x-1\right)=4\)( Chú ý . là dấu nhân )


\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}\cdot1+\frac{2}{5}\cdot x=4\)

\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}+\frac{2}{5}\cdot x=4\)

\(\frac{2}{5}+x\cdot\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=4\)

\(\frac{2}{5}+x\cdot\frac{11}{15}=4\)

\(x\cdot\frac{11}{15}=4-\frac{2}{5}\)

\(x\cdot\frac{11}{15}=\frac{18}{5}\)

\(x=\frac{18}{5}:\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{54}{11}\)

23 tháng 2 2018

Đoàn Thanh Phương làm sai rồi x phải = 6 mink lam được rồi

29 tháng 1 2016

1982 - 3746 + 50 x 2 = 1982 - 3746 + 100

                              = - 1764 + 100

                              = - 1664

29 tháng 1 2016

1928-3746+50x2=1928-3746+100==(-1818)+100=-1718

Tick mik nha bạn

23 tháng 3 2020

Ta có :\(A=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{101}}\)

\(\Rightarrow A-\frac{1}{7}A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\right)-\left(\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{101}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}A=\frac{1}{7}-\frac{1}{7^{101}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}A=\frac{7^{100}-1}{7^{101}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{7^{100}-1}{6.7^{100}}\)

Vậy ...

23 tháng 7 2018

\(\frac{7}{4}.x-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}x-3\)

\(\Rightarrow\frac{7}{4}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}-3\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}x=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}.\frac{4}{5}=-\frac{6}{5}\)

23 tháng 7 2018

7x/4-3/2=x/2-3

=> 7x/4-6/4=x/2-6/2

=>7x-6/4=x-6/2

=>(7x-6)*2=(x-6)*4

=>14x-12=4x-24

=>10x=-24+12

=>10x=-12=>x=-6/5

Vậy x=-6/5

9 tháng 5 2017

\(\frac{2}{5}:x=-\frac{1}{4}\)
      \(x=\frac{2}{5}:-\frac{1}{4}\)
   \(x=\frac{2}{5}\cdot-\frac{4}{1}\)
      \(x=-\frac{8}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{8}{5}\)
\(\frac{4}{7}\cdot x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5} \)   
           \(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
           \(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{3}{15}+\frac{10}{15}\)
           \(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{13}{15}\)
                   \(x=\frac{13}{15}:\frac{4}{7}\)
                   \(x=\frac{13}{15}\cdot\frac{7}{4}\)
                   \(x=\frac{91}{60}\)
 Vậy \(x=\frac{91}{60}\)
      

9 tháng 5 2017

2/5 : x = -1/4

=> x = 2/5 : -1/4 

=> x = -8/5

4/7.x - 2/3 = 1/5

=> 4/7x = 1/5-2/3

=> 4/7x = -7/15

=> x = -49/60