K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: \(=2x\left(x^2-4x+4\right)=2x\left(x-2\right)^2\)

b: =2x^2-5x+2x-5

=(2x-5)(x+1)

c: \(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(y-x\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

1 (1,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a.2x3 – 8x2 + 8x        b. 2x2 – 3x – 5        c. x2y – x3 – 9y + 9x2 (1đ): Tìm đa thức A biết:A.(2x – 5) = 2x3 – 7×2 + 9x – 103. (3,5đ): Cho biểu thức: P = [(2x – 1)/(x + 3) – x/(3 – x) – (3 – 10x)/(x2 – 9)] : [(x + 2)/(x – 3)]a.Rút gọn P và tìm điều kiện xác định của Pb. Tính giá trị của P khi x2 – 7x + 12 = 0c. Tìm các giá trị nguyên...
Đọc tiếp

1 (1,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a.2x3 – 8x2 + 8x        b. 2x2 – 3x – 5        c. x2y – x3 – 9y + 9x

2 (1đ): Tìm đa thức A biết:

A.(2x – 5) = 2x3 – 7×2 + 9x – 10

3. (3,5đ): Cho biểu thức: P = [(2x – 1)/(x + 3) – x/(3 – x) – (3 – 10x)/(x2 – 9)] : [(x + 2)/(x – 3)]

a.Rút gọn P và tìm điều kiện xác định của P

b. Tính giá trị của P khi x2 – 7x + 12 = 0

c. Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên dương

4. (3,5đ): Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.

a. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành

b. Chứng minh: BK ⊥ AB và CK ⊥ AC

c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.

d. BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.

5 (0,5đ): Cho các số x, y thỏa mãn điều kiện:

2x2 + 10y2 – 6xy – 6x – 2y + 10 = 0

Hãy tính giá trị của biểu thức: A = [(x + y – 4)2018 – y2018]/x

 

1
12 tháng 12 2018

\(a,2x^3-8x^2+8x\)

\(=2x^3-4x^2-4x^2+8x\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\)

\(=\left(2x-4x\right)\left(x-2\right)\)

\(b,2x^2-3x-5=2x^2-5x+2x-5\)

\(=\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\)

\(c,x^2y-x^3-9y+9x\)

\(=\left(x^2y-x^3\right)-\left(9y-9x\right)\)

\(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(y-x\right)\)

22 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...

14 tháng 7 2018

A B C H M I K G E

a) Giao điểm của AH và BC là E. Dễ thấy: \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKM (c.g.c) => ^HBM = ^KCM

=> ^HBC = ^KCB. Do H đối xứng với I qua BC => ^HBC = ^IBC => ^KCB = ^IBC (1)

Xét \(\Delta\)HIK: E là trung điểm IH; M là trung điểm của HK => EK là đường trung bình \(\Delta\)HIK

=> EM // IK hay IK // BC => Tứ giác BIKC là hình thang (2)

Từ (1) & (2) => Tứ giác BIKC là hình thang cân (đpcm).

b) Dễ c/m tứ giác BHCK là hình bình hành (Do có tâm đối xứng) => HC // BK

Hay HC // GK => Tứ giác GHCK là hình thang 

Để tứ giác GHCK là hình thang cân thì ^GHC = ^KCH

<=> ^HAC + ^HCA = ^HCB + ^HBC <=> ^HCA = ^HCB ( Vì ^HAC = ^HBC, cùng phụ ^ACB)

<=> CH là phân giác ^ACB. Mà CH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC => \(\Delta\)ABC cân tại C

Vậy khi \(\Delta\)ABC cân tại C thì tứ giác GHCK là hình thang cân.