Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
A. 6. 10 23 phân tử H 2 = 1 mol H 2 ⇒ m H = 1.2 = 2g
B. 3. 10 23 phân tử H 2 O = 0,5 mol H 2 O ⇒ n H = 2. n H 2 O = 2. 0,5 = 1 mol ⇒ m H = 1.1 = 1g
C. 0,6 g C H 4 ⇒ n C H 4 = 0,6/16 = 0,0375 mol ⇒ n H = 4. n C H 4 = 0,0375 . 4 = 0,15 mol ⇒ m H = 1. 0,15 = 0,15 g
D. 1,5g N H 4 C l ⇒ n N H 4 C l = 1,5/53,5 = 0,028 mol ⇒ n H = 4. n C H 4 C l = 4. 0,028 = 0,112 mol ⇒ m H = 1. 0,112 = 0,112 g
Vậy trong N H 4 C l khối lượng hidro có ít nhất.
a) MA = 22.2 = 44(g/mol)
b) \(m_C=\dfrac{44.27,27}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=44-12=32\left(g\right)=>n_C=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: CO2
Trong 1,5 mol khí A chứa
+ 1,5.1.6.1023 = 9.1023 nguyên tử C
+ 1,5.2.6.1023 = 18.1023 nguyên tử O
mCO2 = 1,5.44 = 66(g)
VCO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6(l)
Bài 1:
a) \(m_{Fe_3O_4}=10\times90\%=9\left(tấn\right)\)
b) \(n_{Fe}=\frac{1680000}{56}=30000\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=\frac{1}{3}\times30000=10000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=10000\times232=2320000\left(g\right)=2,32\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{quặng}=\frac{2,32}{90\%}=2,58\left(tấn\right)\)
Bài 2:
\(\%S+\%O=100\%-15,79\%=84,21\%\)
\(\%S=\frac{84,21\%}{3}=28,07\%\)
\(\%O=28,07\%\times2=56,14\%\)
Gọi CTHH là AlxSyOz
Ta có: \(27x\div32y\div16z=15,79\div28,07\div56,14\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{15,79}{27}\div\frac{28,07}{32}\div\frac{56,14}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=0,58\div0,88\div3,51\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1,5\div6\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=2\div3\div12\)
Vậy CTHH là Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
1. 1 hc hữu cơ có n tố cacbon chiếm 80% khối lượng còn lại là hiđro.Tỉ khối của hợp chất vs hiđro bằng 15.Công thức hóa học của hc hữu cơ đó là
a.CH3 b.C3H9 c.C2H5 d.C3H8
P/s Ý c sửa thành C2H6 nha
2.Nung agam KClO3 và bgam KMnO4 thu ddc cùng một lượng oxi.Tỉ lệ a/b là
a.7/27 b.7/26,5 c.7/27,08 d.8/28
3.một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3.Phần trăm khối lượng sắt trong quặng là
a.57,4% b.57% c.54,7% d.56,4%
4.trường hợp nào sau đây chứa lượng khí hiđro it nhất
a.6*1023 p tử H2 b.3*1023 p tử H2O c.0,6g CH4 D.1,5G NH4Cl