K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

0,abc x 101 = 11,abc

0,abc x 1000 x101= 11,abc x 1000

abc x 101 = 11abc

theo tnhs chất phân phối thì:

abc x 100 + abc = 11000 + abc

abc x 100 = 11000  [ bỏ cả 2 vế đi abc ]

abc = 11000 : 100 = 110

18 tháng 10 2016

1234567890

5 tháng 11 2019

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

21 tháng 6 2016

a) = abab

b) abcabc

21 tháng 6 2016

 a / ab.101=ab(100+1) 
= ab.100+ab.1 
=ab00+ab 
=abab 
b/ abc.7.11.13=abc.1001 
=abc(1000+1) 
=abc.1000+abc.1 
=abc000+abc=abcabc

18 tháng 2 2022

ta nhân hai vế với 1000 để chở thành số tự nhiên

ta có \(0,abc\times1000\times\left(a+b+c\right)\)\(=0,36\times1000\)

           \(abc\times\left(a+b+c\right)=360\)

   360 sẽ ứng với : \(360\times1;180\times2;120\times3;90\times4\)

360 x 1 =>abc = 360 và a+b+c = 9 (ta loại)

180 x 2=>abc = 180 và a+b+c = 9 (ta loại)

120 x 3=>abc=120 và a+b+c = 3( thoả mãn )

90 x 4=>abc =90 và a+b+c= 9 (ta loại)

                            Vậy abc sẽ bằng 120

7 tháng 8 2020

abc nha

7 tháng 8 2020

Ta có abc x 101 = 15abc

=> abc x 101 = 15000 + abc

=> abc x 101 - abc = 15000

=> abc x 100 = 15000

=> abc = 150

Vậy abc = 150

11 tháng 11 2016

15abc : abc = 101

( 15 000 + abc ) : abc =101

15 000 : abc + abc : abc = 101

15 000 : abc + 1 = 101

15 000 : abc = 100

            abc = 15 000 : 100 

            abc =   150

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                     19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai. 

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                 19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9

Lời giải:
$\overline{0,abc}\times (a+b+c)=1$

$\overline{abc}\times (a+b+c)=1\times 1000=1000=2\times 500 = 4\times 250=5\times 200=8\times 125=10\times 100$

Vì $\overline{abc}$ là số có 3 chữ số nên $\overline{abc}$ có thể là $500, 250, 200, 125,100$

Nếu $\overline{abc}=500\Rightarrow a+b+c=5$

Ta có: $500\times 5=2500$ (loại) 

Nếu $\overline{abc}=250\Rightarrow a+b+c=7$

Ta có: $250\times 7=1750$ (loại) 

Nếu $\overline{abc}=200\Rightarrow a+b+c=2$

Ta có: $200\times 2=400$ (loại) 

Nếu $\overline{abc}=125\Rightarrow a+b+c=8$

Ta có: $125\times 8=1000$ (thỏa mãn) 

Nếu $\overline{abc}=100\Rightarrow a+b+c=1$

Ta có: $100\times 1=100$ (loại)

Vậy $\overline{abc}=125$ nên $\overline{0,abc}=0,125$

4 tháng 11 2016

\(\overline{0,abc}\) . ( a + b + c ) = 1

=> \(\overline{abc}\) ( a + b + c ) = 1000 

Mà \(\overline{abc}\) và ( a + b + c ) là các số tự nhiên nên ( a + b + c ) và \(\overline{abc}\) là ước của 1000 = 125.8 = 200.5 = 100.10 = 500.2

Xét trong 4 trường hợp đó ta chọn 1000 = 125.8 ( Thỏa \(\overline{abc}\) = 125 ; a+b+ c = 1+2+5 = 8 và \(\overline{abc}\) .(a+b+c)=1000

Vậy \(\overline{0.abc}\) = 0.125

20 tháng 11 2016

cảm ơn nhiều nhé