K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

4/5

\(0,8=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

DT
24 tháng 10 2023

4n+9 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) +7 chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1 

( Vì 2(2n+1) luôn chia hết cho2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(7)={±1;±7}

=> 2n thuộc {0;-2;6;-8}

=> n thuộc {0;-1;3;-4}

24 tháng 10 2023

4n + 9 = 4n + 2 + 7 = 2(2n + 1) + 7

Để (4n + 9) ⋮ (2n + 1) thì 7 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 2n ∈ {-8; -2; 0; 6}

⇒ n ∈ {-4; -1; 0; 3}

16 tháng 4 2023

\(3\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{16}{5}\)

16 tháng 4 2023

\(\dfrac{16}{5}\)

7 tháng 3 2022

140 : 0,8 =175 (túi)

7 tháng 3 2022

Số túi muối gia đình đó đóng đc:

140 : 0,8 = 175 (túi)

Đ/S : ...

11 tháng 2 2023

Mấy bài này dài với số lượng nhiều nên bn ưu tiên việc tách ra thì sẽ có người trả lời đấy ạ !

11 tháng 2 2023

vậy bạn có thể trả lời giúp tui bài 3 3 câu đầu đk ạ

3 tháng 4 2020

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho.

8 tháng 2 2019

a ) 119 20 b ) 201 250 c ) − 189 80 . d ) 87 25

8 tháng 4 2016

A = n-2/n+3

<=> A là phân số khi  n thuộc Z n khác -3

b, ta có A = n-2/n+3 =n+3 - 5 /n +3 = 1 -5/n+3

=> n + 3 = U( 5)

 n+3= 1  => n = -2       n+3=-1  => n =-4

n+3 =5 => n = 2          n+3 = -5  = -8

vậy n = { -8 , -4 , -2 , 2 }