K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Để olm giúp em, em nhé! Cô không dám kỳ vọng là người yêu của em. Cô chỉ hy vọng olm sẽ luôn là môi trường học tập mà các em tin tưởng, yêu mến. giao lưu, học tập, chia sẻ, yêu thương với cộng đồng tri thức trong và ngoài nước. Như olm đã yêu thương, quan tâm, bảo ban, dạy dỗ, lan tỏa kiến thức tới các em mỗi ngày. Thân mến

A = (-0,5)5 : (-0,5) - (\(\dfrac{17}{2}\))7 : (\(\dfrac{17}{2}\))6

A = (-0,5)5-1 - (\(\dfrac{17}{2}\))7-6

A = (-0,5)4 - (\(\dfrac{17}{2}\))

A = 0,0625 - 8,5

A = -8,4375

13 tháng 1 2018

c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9

Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:

y = 4.1+5

y = 4+5

y = 9

Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5

+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3

Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:

y = 4.(-2) + 5

y = (-8) + 5

y = (-3)

Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5

....Các câu khác tương tự....> . <...

25 tháng 6 2016

cậu phải tích cho tô trước cái đã thì tớ giải cho tớ hứa

25 tháng 6 2016

giai di roi kick sau

10 tháng 10 2023

a) \(\left[\left(-2,7\right)^4\right]^5-\left[\left(-2,7\right)^2\right]^{20}\)

\(=\left(-2,7\right)^{20}-\left(-2,7\right)^{20}\)

\(=0\)

b) \(\left(-0,5\right)^5:\left(-0,5\right)^3-\left(\dfrac{17}{2}\right)^7:\left(\dfrac{17}{2}\right)^6\)

\(=\left(-0,5\right)^2-\dfrac{17}{2}\)

\(=0,25-\dfrac{17}{2}\)

\(=-8,25\)

c) \(\left(8^{14}:4^{12}\right):\left(16^6:8^2\right)\)

\(=8^{14}:4^{12}:16^6\cdot8^2\)

\(=2^{48}:2^{24}:2^{24}\)

\(=0\)

 

10 tháng 10 2023

Cái cuối bằng 1 nhé!

1 tháng 5 2017

Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)

30 tháng 4 2017

C A B D K I

a)A +B + C =180độ

=>90 độ + 60 độ + C =180 độ

=> C =30 độ

Mà 30 độ < 60 độ <90 độ

=>C < B < A

=> AB < AC < BC

b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)

        Cạnh BK chung

        ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)

=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ

Mà C =30 độ

=>KBD = C = 30 độ

=> Tam giác BDC cân ở D

Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng)  (1)

Mà góc C=30 độ,A =90 độ

Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền   => AB =1/2 BC   (2)

Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC

d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6

Xét tam giác ADI và tam giác KDC :

   ADI = KDC(2 góc đối đình)

   AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)

   DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)

         => Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)

         =>AI = KC(2 cạnh tương ứng)

          Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm

Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)

Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho