Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:
\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)
\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)
=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)
Vì 1 là số tự nhiên
=> Tổng của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên
reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu
Ta giả sử hai số vô hạn tuần hoàn là \(\frac{3k+1}{3}\)và \(\frac{3k+2}{3}\)(k là số tự nhiên)
xét tổng \(\frac{3k+1}{3}+\frac{3k+2}{3}=\frac{6k+3}{3}=2k+1\)
Vậy ko thể khẳng định như vậy
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
k cho mk nha
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.
\( - \frac{2}{{11}} = - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)